Viện kiểm sỏt tham gia tố tụng trong thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm quyết định giải quyết việc dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 58 - 61)

tỏi thẩm quyết định giải quyết việc dõn sự

Nhỡn chung việc tham gia TTDS của VKSND trong thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm bản ỏn, quyết định giải quyết vụ ỏn dõn sự hay quyết định giải quyết việc dõn sự là khụng cú gỡ khỏc biệt. Cũng giống như ở thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm bản ỏn, quyết định giải quyết vụ ỏn dõn sự BLTTDS quy định quyền khỏng nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm quyết định giải quyết việc dõn sự của Viện trưởng VKSNDTC và Viện trưởng VKSND cấp tỉnh; quyền yờu cầu hoón thi hành ỏn đối với quyết định bị khỏng nghị; quyền quyết định tạm đỡnh chỉ thi hành quyết định đú cho đến khi cú quyết định giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm; quyền tham gia phiờn tũa giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm và phỏt biểu ý kiến tại phiờn tũa...

Một điểm đặc biệt của Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS là cú quy định bổ sung về thủ tục đặc biệt xem xột lại quyết định của hội đồng thẩm phỏn TANDTC tại chương XIXa quy định. Theo đú bờn cạnh quyền yờu cầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quyền kiến nghị của Ủy ban Tư phỏp của Quốc Hội, quyền đề nghị của Chỏnh ỏn TANDTC thỡ Viện trưởng VKSNDTC cũng

Khi đú Chỏnh ỏn TANDTC sẽ cú trỏch nhiệm bỏo cỏo Hội đồng thẩm phỏn TANDTC xem xột kiến nghị, đề nghị đú. Trường hợp nhất trớ thỡ Hội đồng thẩm phỏn TANDTC giao cho Chỏnh ỏn TANDTC tổ chức việc nghiờn cứu hồ sơ, bỏo cỏo Hội đồng thẩm phỏn TANDTC xem xột, quyết định. Phiờn họp của Hội đồng thẩm phỏn TANDTC phải cú sự tham dự của Viện trưởng VKSNDTC. Tại phiờn họp Viện trưởng VKSNDTC phỏt biểu ý kiến của mỡnh. Trờn cơ sở ý kiến của Chỏnh ỏn TANDTC bỏo cỏo, ý kiến của Viện trưởng VKSNDTC, ý kiến của cỏ nhõn, cơ quan tổ chức cú liờn quan được mời tham dự thỡ Hội đồng thẩm phỏn TANDTC ra một trong cỏc quyết định sau:

a) Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, hủy bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật và quyết định về nội dung vụ ỏn;

b) Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, hủy bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật cú vi phạm phỏp luật và xỏc định trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú quyết định vi phạm phỏp luật nghiờm trọng bị hủy do lỗi vụ ý hoặc cố ý và gõy thiệt hại cho đương sự hoặc xỏc định trỏch nhiệm bồi hoàn giỏ trị tài sản theo quy định của phỏp luật;

c) Hủy quyết định của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, hủy bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật cú vi phạm phỏp luật để giao hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp dưới giải quyết theo quy định của phỏp luật [25].

Cú thể thấy chương XIXa bao gồm hai điều 310a và 310b là một chương mới hoàn toàn nhắm khắc phục những vi phạm phỏp luật nghiờm trọng hoặc phỏt hiện tỡnh tiết quan trọng mới cú thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, đương sự khụng biết được khi ra quyết định đú. Điều này thể hiện quan điểm "sai phải

sửa", đảm bảo cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đỳng đắn và khụng vi phạm

phỏp luật.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Với nguyờn tắc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự, BLTTDS và Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó quy định việc tham gia TTDS của VKSND kiểm sỏt hoạt động TTDS xuyờn suốt trong cỏc thủ tục sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm nhằm làm cho tất cả cỏc hoạt động của Tũa ỏn, của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng luụn cú sự kiểm sỏt của VKSND để đảm bảo cho vụ việc được giải quyết khỏch quan, nhanh chúng và đỳng đắn. Tựy thuộc vào từng vụ việc cụ thể, tựy thuộc vào thủ tục tố tụng VKSND tham gia mà tớnh chất, mức độ tham gia của VKSND là khỏc nhau nhưng đều thể hiện ở cỏc hoạt động kiểm sỏt việc thụ lý vụ việc, kiểm sỏt việc thu thập chứng cứ, kiểm sỏt việc giải quyết vụ việc tại phiờn tũa, phiờn họp và kiểm sỏt cỏc hoạt động sau phiờn tũa, phiờn họp. So với với việc tham gia TTDS của VKSND ở Tũa ỏn cấp sơ thẩm, việc tham gia tố tụng của VKSND ở Tũa ỏn cấp phỳc thẩm về cơ bản giống nhau. Điểm khỏc biệt lớn nhất giữa việc tham gia TTDS của VKSND ở Tũa ỏn cấp phỳc thẩm so với việc tham gia TTDS của VKSND ở Tũa ỏn cấp sơ thẩm là ở Tũa ỏn cấp phỳc thẩm VKSND cũn tham gia với tư cỏch như một bờn đương sự ở những vụ việc mà VKSND cú khỏng nghị.

Trong cỏc hoạt động kiểm sỏt hoạt động TTDS của VKSND thỡ kiểm sỏt tại phiờn tũa, phiờn họp giải quyết việc dõn sự hiện nay vẫn cũn nhiều quan điểm khụng thống nhất, nguyờn nhõn xuất phỏt từ cỏc quy định của BLTTDS, Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cú nhiều điểm chưa rừ ràng, cũn chồng chộo. Vỡ vậy, để hoàn thiện phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam hiện hành cần tiếp tục nghiờn cứu làm rừ thờm những vấn đề liờn quan đến vấn đề này.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 58 - 61)