Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
3.2. Đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi thường GPMB khi Nhàn ước thu
3.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện chính sách về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại dự
tại dự án nghiên cứu
3.2.2.1. Giá đất tính bồi thường, hỗ trợ của nhà nước và dự án
Bảng 3.2. So sánh mức độ chênh lệch giữa giá nhà nước quy định và giá bồi thường của dự án tại thời điểm thu hồi đất STT Loại đất Vị trí Giá nhà nước tại thời điểm bồi thường (đồng/m2) Giá bồi thường của dự án (đồng/m2) Mức độ chênh lệch Số tiền (đồng/m2) T(%) ỷ lệ 1 Đất nông nghiệp Vị trí 1
(khu dân cư còn lại) 137.000 137.000 0 0 Vị trí 2
(đường liên thôn) 135.000 135.000 0 0 Vị trí 3
(đường liên xã) 135.000 135.000 0 0 Vị trí 4
(đường tỉnh lộ) 137.000 137.000 0 0
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng trên cho thấy số tiền mà Nhà nước bồi thường cho các hộ dân có đất thu hồi giống với giá thị trường bồi thường. Để tránh những phán đối từ người dẫn về hình thức thu hồi đất Nhà nước đã xem xét và đưa ra giá bồi thường đất nông nghiệp hợp lý đúng văn bản pháp luật cho các hộ dân giống mức giá mà trên thị trường hiện nay bồi thường.
3.2.2.2. Kết quả xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường về đất tại dự án nghiên cứu
Kết quả xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường về đất tại dự
án nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.3:
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả xác định đối tượng được bồi thường và không được bồi thường về đất tại dự án nghiên cứu
STT Loại đất Tổng số (hộ) Diện tích (m2) Số hộ gia đình nằm trong diện thu hồi GPMB dự án Được bồi thường, được hỗ trợ Chỉ được hỗ trợ Không được bồi thường và hỗ trợ 1 Về đất nông nghiệp xã quản lý 1 6.474,04 1 0 0 2 Về đất nông nghiệp
giao cho hộ dân 104 16.963,96 100 0 4
Tổng 105 23.438 101 0 4
(Nguồn: UBND huyện Thường Tín)
Qua bảng 3.3 cho ta thấy: Tổng số diện tích đất bị thu hồi giải phóng mặt bằng của dự án là 23.438m2 với 16.963,96m2 của 104 hộ dân và 6.474,04m2 đất nông nghiệp do xã quản lý. 100 hộ gia đình, cá nhân đang sử
dụng đất có đủ giấy tờ theo quy định nằm trong diện thu hồi giải phóng mặt bằng đã được bồi thường, được hỗ trợ, có 4 hộ gia đình nằm trong dự án GPMB không được bồi thường và hỗ trợ bởi một trong số các lý do sau: Sử
dụng đất không đúng mục đích, sử dụng đất không có hiệu quả; + Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
+ Đất được giao không đúng đối tượng hoặc không đúng thẩm quyền; + Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp sau đây:
+ Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
+ Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này mà người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
+ Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
+ Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụđối với Nhà nước;
Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn;
+ Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám tháng liền; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai mươi bốn tháng liền;
+ Đất được Nhà nước giao, cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không
được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn hai mươi bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuê đất đó cho phép.
- Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng.
- Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích xã, phường, thị trấn. - Người bị Nhà nước thu hồi đất có một trong các điều kiện được bồi thường thiệt hại về đất (Điều 8 Nghị đinh 197/2004-NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ nhưng thuộc một trong các trường hợp không được bồi thường thiệt hại nhưở trên cũng không được bồi thường thiệt hại.
Bảng 3.4. Ý kiến của người dân có đất bị thu hồi trong việc xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường
STT Loại sử dụng đất Số phiếu phát ra Số phiếu thu về Số hộ đồng ý (hộ) Số hộ không đồng ý (hộ) Tỷ lệ (%) Số phiếu Tlệỷ (%) Đồng ý Không đồng ý 1 Về đất nông nghiệp giao cho hộ dân
104 104 100 90 14 86,64 13,46
Tổng 104 104 100 90 14 86,64 13,46
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Đa số các hộ dân đều đồng ý trong việc thu hồi đất của nhà nước chiếm 86,64% bởi có những quy định, văn bản rõ ràng về việc thu hồi đất nên người dân đồng ý để được hoàn thành đúng tiến độ để bàn giao cho cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Bảng 3.5. Số tiền bồi thường đất và tài sản trên đất.
STT Nội dung Số tiền(đồng)
1 Bồi thường, hỗ trợ vềđất: 3.129.705.000
1.1 Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia
đình, cá nhân theo NĐ 64/CP 2.290.134.600
1.2 Đất nông nghiệp do UBND xã quản lý 839.570.400
2 Bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi,
công trình,vật kiến trúc 301.439.908
3 Bồi thường, hỗ trợ di chuyển mộ 99.085.000
(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹđất huyện Thường Tín)
Qua bảng 3.5 ta thấy: Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ về đất là: 3.129.705.000 đồng, trong đó: Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia đình, cá nhân là: 2.290.134.600 đồng; Bồi thường đất nông nghiệp do UBND xã quản lý là: 839.570.400 đồng.
Nhận xét, đánh giá:
Ưu điểm:
Do làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các chính sách pháp luật của nhà nước, đúng quy chế dân chủ, nên công tác bồi thường GPMB các dự án cơ bản đảm đúng tiến độ, đúng kế hoạch. Các chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải quyết việc làm đều bám sát quy định của Chính phủ và UBND tỉnh, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Công tác kiểm kê lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực hiện đúng quy định của UBND tỉnh, các bước tiến hành đảm bảo công khai, dân chủ, đúng pháp luật của Nhà nước.
Chủ động, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan trong quá trình xác định hạn mức đất ở, đất vườn và các loại giấy tờ
về quyền sử dụng đất để áp dụng tính bồi thường, hỗ trợ.
Tồn tại:
- Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được nhà nước điều chỉnh bổ
sung ngày càng có lợi cho người bị thu hồi đất. Do đó, nẩy sinh sự so sánh giữa những người được bồi thường trước với những người được bồi thường sau, gây khó khăn trong công tác GPMB.
- Việc xác định diện tích đất ở, đất vườn ao trong cùng thửa đất ở nhưng không được công nhận là đất ở chưa chính xác cũng là một trong những những nguyên nhân gây khiếu nại trong bồi thường, GPMB.
Từ bảng trên ta thấy kết quả bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi, công trình, vật kiến trúc là: 301.439.908 đồng và bồi thường, hỗ trợ di chuyển mộ là 99.085.000 đồng.
- Nhận xét:
Công tác bồi thường về sản lượng, kiến trúc, cây cối tại dự án được Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng tiến hành kê khai, kiểm đếm diễn ra hết sức thuận lợi, đa phần các hộ đều tạo điều kiện khi cán bộ đến kê khai, đây cũng là nỗ lực trong công tác tuyên truyền của các cấp chính quyền trên địa bàn.
Dự án đã tính toán áp dụng các đơn giá bồi thường, hỗ trợ các tài sản, cây cối, hoa màu trên đất một cách chính xác theo đúng quy định các Quyết
định phê duyệt đơn giá của UBND thành phố Hà Nội, ngoài ra còn vận dụng
đơn giá cho từng khu vực của từng dự án cho phù hợp với thực tế, đa phần đã
được người dân ủng hộ và chấp thuận mức giá cụ thểđó. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hộ dân không bàn giao mặt bằng mặc dù đã nhận tiền bồi thường với lý do đơn giá bồi thường thấp, yêu cầu chủđầu tư hỗ
trợ thêm.
Bảng 3.6. Tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu
STT Nội dung Đơn giá (đồng ) Tỷ lệ (%)
1 Bồi thường, hỗ trợ vềđất: 3.129.705.000 20,54
1.1
Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia đình, cá nhân theo NĐ 64/CP
2.290.134.600 73,17
1.2 Đất nông nghiệp do UBND xã
quản lý 839.570.400 26,83
2
Bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi, công trình,Vật kiến trúc, di chuyển mộ 301.439.908 1,98 3 Các chính sách hỗ trợ: 11.507.492.880 75,52 3.1 Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống 11.456.601.000 99,56 3.2 Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian 50.891.880 0,44 4 Kinh phí phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB, trong đó: 298.772.756 1,96
4.1 Trung tâm phát triển quỹ đất
huyện 179.236.653 59,00
4.2 Bộ phận thường trực của
HĐBT, HT&TĐC 89.631.827 30,00 4.3 Ban chỉđạo GPMB Thành phố 29.877.276 10,00
Tổng 15.237.411.000 100
Qua số liệu ở bảng 3.6 cho thấy:
- Bồi thường về đất là 3.129.705.000 đồng, chiếm 20,54 % tổng kinh phí của dự án.
- Bồi thường hỗ trợ tài sản cây cối gắn liền với đất là: 301.439.908 đồng, chiếm 1,98% tổng kinh phí của dự án.
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống và Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian là 11.507.492.880 đồng, chiếm 75,52% tổng kinh phí của dự án.
Nhận xét:
- Việc thực hiện các nội dung xung quanh vấn đề bồi thường GPMB khi thu hồi đất của dự án nêu đã được các cấp chính quyền của huyện và doanh nghiệp triển khai thực hiện tốt về cơ bản theo Nghị đinh số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ cùng với các quy định của UBND thành phố Hà Nội quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn tỉnh, đã thực hiện thống nhất về chính sách bồi thường cho từng dự
án, các văn bản hướng dẫn thi hành của tỉnh mang tính đồng bộ, có điều chỉnh
để phù hợp theo từng thời điểm và từng dự án cụ thể.
- Giá trị bồi thường về tài sản, cây cối, hoa màu, vật kiến trúc gắn liền với đất: Quá trình bồi thường các loại công trình, các loại cây trồng, vật nuôi
được thực hiện nhất quán theo quy định của UBND thành phố về quy định
đơn giá nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối, hoa màu và mức giá bồi thường, hỗ trợ được quy định thống nhất
- Về chính sách hỗ trợ: Trên cơ sở dựa vào quy định của UBND thành phố và điều kiện thực tế của địa phương, Ban chỉ đạo dự án đã có những chính sách cụ thể và thiết thực nhất để hỗ trợ cho người nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp nhằm phần nào bước đầu giảm bớt khó khăn cho họ về
kinh tế, từng bước ổn định đời sống. Qua quá trình thực hiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB của Hội đồng bồi thường cho thấy: quyền lợi hợp
pháp của người sử dụng đất bị thu hồi được đảm bảo, quá trình thực hiện công tác bồi thường GPMB công khai minh bạch, công bằng dân chủ, đã làm hạn chế việc khiếu nại, tố cáo của nhân dân đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai. Sựđồng bộ, thống nhất về nhận thức và phối hợp có hiệu quả giữa các cấp các ngành, thành phố, chủ đầu tư, cơ
quan chuyên môn với tổ chức chính trị – xã hội và sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân. Trong các dự án nghiên cứu không có trường hợp nào khiếu kiện vượt cấp, mọi thắc mắc của người bị thu hồi đất đã được giải quyết thấu tình,
đạt lý theo đúng quy định của pháp luật.
3.3.3.4. Chính sách hỗ trợ
Nguồn kinh phí để chi trả bồi thường, hỗ trợ do Ban quản lý dự án Đầu tư
xây dựng huyện Thanh Trì chuyển về Trung tâm Phát triển quỹđất huyện để
chi trả cho các đối tượng được bồi thường, hỗ trợ theo quy định. Thời gian bàn giao mặt bằng: Trong thời gian 07 ngày kể từ ngày Trung tâm PTQĐ
huyện Thường Tín thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng của dự án Bảng 3.7. Chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu STT Nội dung Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 1 Các chính sách hỗ trợ 11.507.492.880 100 1.1 Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống 11.456.601.000 99,56 1.2 Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian 50.891.880 0,44
(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹđất huyện Thường Tín)
Chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng và thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian ở bảng 3.7 cho ta thấy: Tổng các chính sách hỗ trợ là: 11.507.492.880 đồng, trong đó: Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn
giao mặt bằng đúng thời gian là: 50.891.880 đồng chiếm 0,44%.
Ưu điểm:
- Ban giải phóng Mặt bằng và Phát triển quỹ đất huyện Thường Tín, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và TĐC huyện đã phối hợp tốt với chính quyền
địa phương cụ thể hoá, chi tiết để áp dụng đối với các trường hợp bị thu hồi
đất và điều kiện được bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất.
- Triển khai thực hiện nhanh và chính xác đối tượng là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất.
- Chủđộng, kịp thời xin ý kiến chỉđạo của UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan trong quá trình xác định hạn mức đất ở, đất vườn và các loại giấy tờ
về quyền sử dụng đất để áp dụng tính bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng đất của địa phương.
Tồn tại:
- Việc xác định đối tượng được bồi thường đối với các trường hợp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng không làm thủ tục theo quy định của pháp luật hoặc các đối tượng đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú ở
các địa phương khác (không đủ điều kiện để nhận chuyển nhượng, sử dụng giấy tờ viết tay, giấy ủy quyền) nên việc xác định đối tượng để bồi thường gặp nhiều khó khăn, chậm tiến độ so với yêu cầu.
- Việc xác định diện tích đất ở, đất vườn ao trong cùng thửa đất ở nhưng không được công nhận là đất ở chưa chính xác cũng là một trong những những nguyên nhân gây khiếu nại trong bồi thường, GPMB.
3.2.2.4. Mức độ hài lòng của người dân đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ
Chính sách bồi thường, hỗ trợđóng vai trò quan trọng trong việc tạo sự đồng thuận và ủng hộ của người dân đối với các hoạt động của dự án. Đồng thời, đa phần các ý kiến khiếu nại của người dân đưa ra đều liên quan trực tiếp đến vấn đề này. Vì vậy, nếu chính sách đền bù, hỗ trợ thỏa đáng sẽ góp phần không nhỏ trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của dự án.
Chính sách bồi thường, hỗ trợ của dự án có mối liên hệ mật thiết với quyền lợi của người dân và đây là một trong những quan tâm lớn nhất của các hộ dân. Thông thường, trong tất cả các dự án có hoạt động đền bù, GPMB, người dân bao giờ cũng mong muốn được hưởng nhiều quyền lợi nhất, đơn giá đền bù cao nhất và áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ nhất. Tuy nhiên, mỗi hoạt
động của dự án đều kèm theo những quy định, hướng dẫn cụ thể mang đặc thù tại mỗi địa phương và lĩnh vực tiến hành dự án. Ở những loại đất, cây cối, vật kiến trúc ảnh hưởng khác nhau thì sẽ có đơn giá đền bù, hỗ trợ khác nhau.
Bảng 3.8. Mức độ hài lòng của hộ dân về công tác bồi thường, hỗ trợ của