Số tiền bồi thường đất và tài sản trên đất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội (Trang 54)

STT Nội dung Số tiền(đồng)

1 Bồi thường, hỗ trợ vềđất: 3.129.705.000

1.1 Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia

đình, cá nhân theo NĐ 64/CP 2.290.134.600

1.2 Đất nông nghiệp do UBND xã quản lý 839.570.400

2 Bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi,

công trình,vật kiến trúc 301.439.908

3 Bồi thường, hỗ trợ di chuyển mộ 99.085.000

(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹđất huyện Thường Tín)

Qua bảng 3.5 ta thấy: Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ về đất là: 3.129.705.000 đồng, trong đó: Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia đình, cá nhân là: 2.290.134.600 đồng; Bồi thường đất nông nghiệp do UBND xã quản lý là: 839.570.400 đồng.

Nhn xét, đánh giá:

Ưu điểm:

Do làm tốt công tác tuyên truyền, vận động các chính sách pháp luật của nhà nước, đúng quy chế dân chủ, nên công tác bồi thường GPMB các dự án cơ bản đảm đúng tiến độ, đúng kế hoạch. Các chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải quyết việc làm đều bám sát quy định của Chính phủ và UBND tỉnh, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Công tác kiểm kê lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực hiện đúng quy định của UBND tỉnh, các bước tiến hành đảm bảo công khai, dân chủ, đúng pháp luật của Nhà nước.

Chủ động, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan trong quá trình xác định hạn mức đất ở, đất vườn và các loại giấy tờ

về quyền sử dụng đất để áp dụng tính bồi thường, hỗ trợ.

Tồn tại:

- Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư được nhà nước điều chỉnh bổ

sung ngày càng có lợi cho người bị thu hồi đất. Do đó, nẩy sinh sự so sánh giữa những người được bồi thường trước với những người được bồi thường sau, gây khó khăn trong công tác GPMB.

- Việc xác định diện tích đất ở, đất vườn ao trong cùng thửa đất ở nhưng không được công nhận là đất ở chưa chính xác cũng là một trong những những nguyên nhân gây khiếu nại trong bồi thường, GPMB.

Từ bảng trên ta thấy kết quả bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi, công trình, vật kiến trúc là: 301.439.908 đồng và bồi thường, hỗ trợ di chuyển mộ là 99.085.000 đồng.

- Nhận xét:

Công tác bồi thường về sản lượng, kiến trúc, cây cối tại dự án được Ban bồi thường và giải phóng mặt bằng tiến hành kê khai, kiểm đếm diễn ra hết sức thuận lợi, đa phần các hộ đều tạo điều kiện khi cán bộ đến kê khai, đây cũng là nỗ lực trong công tác tuyên truyền của các cấp chính quyền trên địa bàn.

Dự án đã tính toán áp dụng các đơn giá bồi thường, hỗ trợ các tài sản, cây cối, hoa màu trên đất một cách chính xác theo đúng quy định các Quyết

định phê duyệt đơn giá của UBND thành phố Hà Nội, ngoài ra còn vận dụng

đơn giá cho từng khu vực của từng dự án cho phù hợp với thực tế, đa phần đã

được người dân ủng hộ và chấp thuận mức giá cụ thểđó. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn một số hộ dân không bàn giao mặt bằng mặc dù đã nhận tiền bồi thường với lý do đơn giá bồi thường thấp, yêu cầu chủđầu tư hỗ

trợ thêm.

Bảng 3.6. Tổng chi phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu

STT Nội dung Đơn giá (đồng ) Tỷ lệ (%)

1 Bồi thường, hỗ trợ vềđất: 3.129.705.000 20,54

1.1

Bồi thường đất NN giao cho các hộ gia đình, cá nhân theo NĐ 64/CP

2.290.134.600 73,17

1.2 Đất nông nghiệp do UBND xã

quản lý 839.570.400 26,83

2

Bồi thường, hỗ trợ hoa màu, lúa, vật nuôi, công trình,Vật kiến trúc, di chuyển mộ 301.439.908 1,98 3 Các chính sách hỗ trợ: 11.507.492.880 75,52 3.1 Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống 11.456.601.000 99,56 3.2 Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian 50.891.880 0,44 4 Kinh phí phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB, trong đó: 298.772.756 1,96

4.1 Trung tâm phát triển quỹ đất

huyện 179.236.653 59,00

4.2 Bộ phận thường trực của

HĐBT, HT&TĐC 89.631.827 30,00 4.3 Ban chỉđạo GPMB Thành phố 29.877.276 10,00

Tổng 15.237.411.000 100

Qua số liệu ở bảng 3.6 cho thấy:

- Bồi thường về đất là 3.129.705.000 đồng, chiếm 20,54 % tổng kinh phí của dự án.

- Bồi thường hỗ trợ tài sản cây cối gắn liền với đất là: 301.439.908 đồng, chiếm 1,98% tổng kinh phí của dự án.

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống và Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian là 11.507.492.880 đồng, chiếm 75,52% tổng kinh phí của dự án.

Nhận xét:

- Việc thực hiện các nội dung xung quanh vấn đề bồi thường GPMB khi thu hồi đất của dự án nêu đã được các cấp chính quyền của huyện và doanh nghiệp triển khai thực hiện tốt về cơ bản theo Nghị đinh số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ cùng với các quy định của UBND thành phố Hà Nội quy định về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên

địa bàn tỉnh, đã thực hiện thống nhất về chính sách bồi thường cho từng dự

án, các văn bản hướng dẫn thi hành của tỉnh mang tính đồng bộ, có điều chỉnh

để phù hợp theo từng thời điểm và từng dự án cụ thể.

- Giá trị bồi thường về tài sản, cây cối, hoa màu, vật kiến trúc gắn liền với đất: Quá trình bồi thường các loại công trình, các loại cây trồng, vật nuôi

được thực hiện nhất quán theo quy định của UBND thành phố về quy định

đơn giá nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối, hoa màu và mức giá bồi thường, hỗ trợ được quy định thống nhất

- Về chính sách hỗ trợ: Trên cơ sở dựa vào quy định của UBND thành phố và điều kiện thực tế của địa phương, Ban chỉ đạo dự án đã có những chính sách cụ thể và thiết thực nhất để hỗ trợ cho người nông dân bị mất đất sản xuất nông nghiệp nhằm phần nào bước đầu giảm bớt khó khăn cho họ về

kinh tế, từng bước ổn định đời sống. Qua quá trình thực hiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ GPMB của Hội đồng bồi thường cho thấy: quyền lợi hợp

pháp của người sử dụng đất bị thu hồi được đảm bảo, quá trình thực hiện công tác bồi thường GPMB công khai minh bạch, công bằng dân chủ, đã làm hạn chế việc khiếu nại, tố cáo của nhân dân đồng thời nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai. Sựđồng bộ, thống nhất về nhận thức và phối hợp có hiệu quả giữa các cấp các ngành, thành phố, chủ đầu tư, cơ

quan chuyên môn với tổ chức chính trị – xã hội và sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân. Trong các dự án nghiên cứu không có trường hợp nào khiếu kiện vượt cấp, mọi thắc mắc của người bị thu hồi đất đã được giải quyết thấu tình,

đạt lý theo đúng quy định của pháp luật.

3.3.3.4. Chính sách hỗ trợ

Nguồn kinh phí để chi trả bồi thường, hỗ trợ do Ban quản lý dự án Đầu tư

xây dựng huyện Thanh Trì chuyển về Trung tâm Phát triển quỹđất huyện để

chi trả cho các đối tượng được bồi thường, hỗ trợ theo quy định. Thời gian bàn giao mặt bằng: Trong thời gian 07 ngày kể từ ngày Trung tâm PTQĐ

huyện Thường Tín thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng của dự án Bảng 3.7. Chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng dự án nghiên cứu STT Nội dung Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) 1 Các chính sách hỗ trợ 11.507.492.880 100 1.1 Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn định đời sống 11.456.601.000 99,56 1.2 Thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian 50.891.880 0,44

(Nguồn: Trung tâm Phát triển quỹđất huyện Thường Tín)

Chính sách hỗ trợ giải phóng mặt bằng và thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng đúng thời gian ở bảng 3.7 cho ta thấy: Tổng các chính sách hỗ trợ là: 11.507.492.880 đồng, trong đó: Hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm, ổn

giao mặt bằng đúng thời gian là: 50.891.880 đồng chiếm 0,44%.

Ưu điểm:

- Ban giải phóng Mặt bằng và Phát triển quỹ đất huyện Thường Tín, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và TĐC huyện đã phối hợp tốt với chính quyền

địa phương cụ thể hoá, chi tiết để áp dụng đối với các trường hợp bị thu hồi

đất và điều kiện được bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất.

- Triển khai thực hiện nhanh và chính xác đối tượng là hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất.

- Chủđộng, kịp thời xin ý kiến chỉđạo của UBND tỉnh và các sở, ngành liên quan trong quá trình xác định hạn mức đất ở, đất vườn và các loại giấy tờ

về quyền sử dụng đất để áp dụng tính bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất phù hợp với thực tế quản lý và sử dụng đất của địa phương.

Tồn tại:

- Việc xác định đối tượng được bồi thường đối với các trường hợp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhưng không làm thủ tục theo quy định của pháp luật hoặc các đối tượng đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú ở

các địa phương khác (không đủ điều kiện để nhận chuyển nhượng, sử dụng giấy tờ viết tay, giấy ủy quyền) nên việc xác định đối tượng để bồi thường gặp nhiều khó khăn, chậm tiến độ so với yêu cầu.

- Việc xác định diện tích đất ở, đất vườn ao trong cùng thửa đất ở nhưng không được công nhận là đất ở chưa chính xác cũng là một trong những những nguyên nhân gây khiếu nại trong bồi thường, GPMB.

3.2.2.4. Mức độ hài lòng của người dân đối với chính sách bồi thường, hỗ trợ

Chính sách bồi thường, hỗ trợđóng vai trò quan trọng trong việc tạo sự đồng thuận và ủng hộ của người dân đối với các hoạt động của dự án. Đồng thời, đa phần các ý kiến khiếu nại của người dân đưa ra đều liên quan trực tiếp đến vấn đề này. Vì vậy, nếu chính sách đền bù, hỗ trợ thỏa đáng sẽ góp phần không nhỏ trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra của dự án.

Chính sách bồi thường, hỗ trợ của dự án có mối liên hệ mật thiết với quyền lợi của người dân và đây là một trong những quan tâm lớn nhất của các hộ dân. Thông thường, trong tất cả các dự án có hoạt động đền bù, GPMB, người dân bao giờ cũng mong muốn được hưởng nhiều quyền lợi nhất, đơn giá đền bù cao nhất và áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ nhất. Tuy nhiên, mỗi hoạt

động của dự án đều kèm theo những quy định, hướng dẫn cụ thể mang đặc thù tại mỗi địa phương và lĩnh vực tiến hành dự án. Ở những loại đất, cây cối, vật kiến trúc ảnh hưởng khác nhau thì sẽ có đơn giá đền bù, hỗ trợ khác nhau.

Bảng 3.8. Mức độ hài lòng của hộ dân về công tác bồi thường, hỗ trợ của dự án STT Bồi thường, hỗ trợ Số người Tỷ lệ (%) 1 Hài lòng 73 70,19 2 Bình thường 24 23,08 3 Không hài lòng 07 6,73 Tổng 104 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quảđiều tra)

Kết quảđiều tra ý kiến của các hộ dân về mức độ không hài lòng chiếm 6,73% với các chính sách bồi thường hỗ trợ của dự án. Họ cho rằng, đơn giá

đền bù không sát với giá thị trường (thường là thấp hơn so với giá thị trường). Có 23,07 % hộ dân có ý kiến bình thường và 70,19 % hộ dân cảm thấy hài lòng về công tác bồi thường, hộ trợ của dự án.

Trong quá trình tiến hành dự án, việc đền bù sát theo giá thị trường và

đảm bảo mục tiêu giá thay thế được xác định là mục tiêu của công tác đền bù, GPMB. Trên thực tế, mặc dù đơn giá đền bù, hỗ trợ đã được điều chỉnh tăng theo hàng năm nhưng sự thay đổi này vẫn chưa theo sát xu hướng tăng lên của giá cả các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu. Điều này đã gây ra những khó khăn nhất định và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của những hộ dân trong

khu vực dự án. Chính vì lý do đó mà có một số hộ dân không hài lòng đối với công tác bồi thường hỗ trợ.

3.3. Đánh giá tác động của việc thu hồi đất đến lao động và đời sống của người dân người dân

3.3.1. S lượng các h dân bnh hưởng và được bi thường

Để đánh giá được công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án thì việc đánh giá ảnh hưởng của các hộ dân bị thu hồi đất là hết sức cần thiết. Từđó chỉ ra được những kết quảđạt được và những tồn tại hạn chế trong công tác này.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn tôi đã xác định được các hộ bị ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng (được chia thành những người bị ảnh hưởng nặng và bị tổn thương) để từ đó có có cách nhìn khách quan hơn về mức độ ảnh hưởng đến từng nhóm đối tượng bị thu hồi đất.

Việc làm là yếu tố quyết định tới thu nhập và là nguyên nhân của sự

phân hóa giàu nghèo. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển công nghiệp việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ cho người có đất bị

thu hồi đã có những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của người dân. Tình hình lao động và việc làm của các hộ không bị mất đất nhưng chịu ảnh hưởng của dự án được thể hiện qua bảng dưới đây.

Bảng 3.9. Số lượng các hộ dân được phỏng vấn

STT Chỉ tiêu điều tra Đơn vị

tính Tổng số

Tỷ lệ (%)

1 Tổng số hộ Hộ 104

2 Tổng số nhân khẩu Người 354 100 3 Số người trong độ tuổi lao đông Người 254 71,75 4 Số người không trong độ tuổi lao

động

Người

100 28,25

5 Số lao động chưa qua đào tạo Người 195 76,77

Nhìn vào bảng ta có thể thấy với 104 hộ dân điều tra, tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động chiếm 71,75%. Trong số 254 người dân trong độ tuổi lao động có 195 người dân lao động chưa qua đào tạo là 76,77%. Chính vì vậy công tác bồi thường giải phóng mặt bẳng của dự án cần được trú trọng

đến các chính sách hỗ trợ sau khi thu hồi đất. Vì phần lớn người dân trên địa bàn dự án là lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp chưa qua đào. Khi bị thu hồi đất nông nghiệp, mất tư liệu sản xuất dẫn tới việc gặp khó khăn trong cuộc sống sau khi thu hồi đất.

3.3.2. Tác động đến lao động và vic làm

Việc làm là yếu tố quyết định tới thu nhập và là nguyên nhân của sự phân hóa giàu nghèo. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển công nghiệp việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi đã có những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của người dân.

Bảng 3.10. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất Chỉ tiêu điều tra Chỉ tiêu điều tra

Trước thu hồi

đất Sau thu hồi đất Chênh lệch Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ %

1. Số hộđiều tra 104 100 104 100 0

2. Số người trong độ tuổi lao

động, trong đó: 254 100 265 100 11

+ Làm nông nghiệp 114 44,89 80 30,18 34 +Làm việc trong các doanh nghiệp,

công ty 50 19,68 90 33,96 40

+ Buôn bán, dịch vụ 40 15,74 45 16,98 5 + Cán bộ, công nhân viên chức 50 19,69 50 18,88 0

(Nguồn:Kết quảđiều tra, phỏng vấn các hộ gia đình )

Qua bảng tổng hợp trên cho thấy số người trong độ tuổi lao động làm nông nghiệp tại địa bàn điều tra giảm từ 44,89% trước khi thu hồi đất xuống

30,18% sau khi thu hồi đất. Do hầu hết đất đai của các hộ dân đã được thu hồi để

phát triển dự án nên số lao động nông nghiệp hiện nay thay vào làm nông nghiệp,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)