Tác động của rủi ro lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.4. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

2.4.5. Tác động của rủi ro lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Về mối liên hệ giữa nhân tố rủi ro với CTTC của ngân hàng, các nghiên cứu thực nghiệm đều cho ra kết quả giống nhau: đó là nhân tố rủi ro tỷ lệ nghịch với CTTC của ngân hàng, bảng 2.5 sau đây sẽ tóm tắt kết quả nghiên cứu trước đây về sự tác động của nhân tố rủi ro lên CTTC ngân hàng:

Bảng 2.5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của rủi ro lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Bảng sau thể hiện kết quả nghiên cứu trước đây về tác động của rủi ro lên CTTC của ngân hàng: dấu “-“ thể hiện mối quan hệ nghịch biến với rủi ro của ngân hàng.

Tác giả Cấu trúc tài chính ngân hàng

Monica Octavia & Rayna Brown (2008) Rient Gropp & Florian Heider (2009)

- -

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ danh mục các tài liệu tham khảo

Như vậy, các nghiên cứu trước đây đều cho ra kết quả nhân tố rủi ro tỷ lệ nghịch với CTTC của ngân hàng: ngân hàng có rủi ro cao thì có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản thấp và đối với ngân hàng có rủi ro thấp có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cao (Monica Octavia và Rayna Brown, 2008; Reint Gropp và Florian Heider, 2009). Bởi vì, các nghiên cứu cho rằng trong điều kiện có nguy cơ rủi ro, ngân hàng có khả năng xoay sở tài chính kém có nghĩa là có khả năng vay nợ kém. Với các cách xây dựng biến khác nhau, một vài nghiên cứu không đưa ra được kết quả như giả thuyết đặt ra, cụ thể: Nguyễn Thị Ngân (2011) xây dựng biến rủi ro dựa trên khả năng thanh khoản của ngân hàng và cho ra kết quả khơng có ý nghĩa thống kê và tác giả giải thích là do biến này chưa đánh giá đầy đủ những rủi ro của ngành ngân hàng nói chung. Bên cạnh đó, Nguyễn Minh Phúc (2013) đo lường biến rủi ro dựa trên sự

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)