Tác động của quy mơ lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.4. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

2.4.1. Tác động của quy mơ lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Để xem xét tác động của nhân tố quy mô lên CTTC của ngân hàng, tác giả tổng hợp mối liên hệ này qua bảng tóm tắt sau:

Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả nghiên cứu trƣớc đây về tác động của quy mơ lên cấu trúc tài chính của ngân hàng

Bảng sau thể hiện kết quả nghiên cứu trước đây về tác động của quy mô lên CTTC của ngân hàng: dấu “ +“ thể hiện mối quan hệ đồng biến với quy mô.

Tác giả Cấu trúc tài chính ngân hàng

Monica Octavia & Rayna Brown (2008) Rient Gropp & Florian Heider (2009) Ebru Caglayan & Sak (2010)

Nguyễn Thị Ngân (2011) Nguyễn Minh Phúc (2013) Trương Lê Ngọc Ân (2013)

+ + + + + +

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ danh mục các tài liệu tham khảo

Về mối liên hệ giữa nhân tố quy mô với CTTC của ngân hàng, tất cả các nghiên cứu thực nghiệm mà tác giả lược khảo đều cho ra kết quả giống nhau, đó là: nhân tố quy mơ tỷ lệ thuận với CTTC của ngân hàng. Ngân hàng có quy mơ lớn thì có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản lớn và đối với ngân hàng có quy mơ nhỏ có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản nhỏ (Monica Octavia & Rayna Brown, 2008; Reint Gropp & Florian Heider, 2009; Ebru Caglayan & Sak, 2010; Nguyễn Thị Ngân, 2011; Nguyễn Minh Phúc, 2013 và Trương Lê Ngọc Ân, 2013). Giải thích cho kết quả này, các nghiên cứu cho rằng các ngân hàng có quy mơ càng lớn có cơ chế kiểm sốt rủi ro tốt nên chi phí đại diện thấp hơn các ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn. Bên cạnh đó, ngân hàng có quy mơ lớn có được sự tín nhiệm cao nên dễ dàng tiếp cận và gia tăng nợ

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)