Giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 33)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.5. Giả thuyết nghiên cứu

Các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã xác định nhiều nhân tố ảnh hưởng đến CTTC các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng TMCP nói riêng như: lợi nhuận, qui mô, tăng trưởng, rủi ro kinh doanh,…tuy nhiên kết quả nghiên cứu đạt được khơng hồn tồn giống nhau.

Phát triển giả thuyết là một phần quan trọng trong quá trình thực hiện nghiên cứu, là cơ sở đưa ra kết luận nghiên cứu. Trong q trình tìm hiểu mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các ngân hàng TMCP Việt Nam, đề tài đặt ra những giả thuyết nghiên cứu H (Hypothesis) trên cơ sở kết quả các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm như sau: giả thuyết thứ nhất về cấu trúc tài sản của ngân hàng và giả thuyết thứ hai về tuổi của ngân hàng. Các giả thuyết này được xây dựng nhằm xác định xem các nhân tố này có tác động như thế nào đến CTTC của ngân hàng TMCP Việt Nam. Đối với từng câu hỏi nghiên cứu đặt ra sẽ có giả thuyết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu: các mục 2.3.1 và 2.3.2 lần lượt trình bày giả thuyết cho câu hỏi nghiên cứu số 1 và câu hỏi nghiên cứu số 2.

2.5.1. Giả thuyết 1: Có mối quan hệ đồng biến giữa cấu trúc tài sản và cấu trúc tài chính của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam sản và cấu trúc tài chính của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam

Giả thuyết đưa ra cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất là ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản cao thì sẽ có tỷ lệ nợ trên tổng tài sản cao, và ngược lại ở ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản thấp (Rient Gropp &

Florian Heider, 2009; Nguyễn Minh Phúc, 2013). Bởi vì theo kết quả nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây, tài sản hữu hình chiếm tỷ trọng lớn, ngân hàng có cơ hội thế chấp các tài sản này để tiếp cận các nguồn vốn bên ngoài. Hơn nữa, giá trị thanh lý của ngân hàng cũng tăng lên khi có nhiều tài sản hữu hình và làm giảm thiệt hại trong trường hợp ngân hàng bị phá sản. Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu Rient Gropp & Florian Heider (2009) khi nghiên cứu cơ cấu vốn của 200 NHTM lớn nhất ở Mỹ và 15 nước Châu Âu từ năm 1991-2004 và tác giả cũng thấy được sự tương đồng với các doanh nghiệp phi tài chính rằng cơng ty lớn có nhiều nợ hơn trong cấu trúc vốn của họ do các công ty này an toàn hơn, được biết đến nhiều hơn trên thị trường (Jensen và Meckling, 1976).

Giả thuyết H1: Ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản cao sẽ có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản thấp.

2.5.2. Giả thuyết 2: Có mối quan hệ đồng biến giữa tuổi của ngân hàng và cấu trúc tài chính của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam hàng và cấu trúc tài chính của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam

Giả thuyết đưa ra cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai là ngân hàng thành lập trước có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng thành lập sau. Tuổi của ngân hàng thể hiện đặc điểm riêng của ngân hàng, được xác định từ năm thành lập đến năm khảo sát. Các ngân hàng thành lập càng lâu năm xây dựng được uy tín, thương hiệu và có thể tận dụng được lợi thế này xây dựng mối quan hệ mượn nợ do đó có tỷ lệ nợ cao hơn những ngân hàng thành lập sau. Ngoài ra, những ngân hàng thành lập trước thường đã tạo lập được mối quan hệ lâu dài với nhiều đối tác và đây cũng chính là một trong những lợi thế của họ. Hơn thế, qua quá trình hoạt động những ngân hàng này đã có thể xây dựng được đội ngũ cán bộ và nhân viên giàu kinh nghiệm, chuyên nghiệp, tạo được lòng tin nơi khách hàng. Ngược lại, các ngân hàng thành lập sau ít

được biết đến, đội ngũ nhân viên còn non yếu và chưa tạo được uy tín trên thị trường, có ít đối tác hơn nên khả năng vay nợ sẽ kém hơn những ngân hàng đã được thành lập và hoạt động ổn định trước đó.

Giả thuyết H2: Ngân hàng thành lập trước có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng thành lập sau.

Các giả thuyết được xây dựng liên quan đến giả thuyết H1 và giả thuyết H0. Việc chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 đều phụ thuộc vào kết quả của nghiên cứu. Các giả thuyết nghiên cứu được trình bày tóm tắt qua bảng sau:

Bảng 2.7: Bảng tóm tắt các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu2

Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu RQ1: Ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình

trên tổng tài sản cao có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng có tỷ lệ này thấp hay không?

RQ2: Ngân hàng thành lập trước có tỷ

suất nợ trên tổng tài sản cao hơn ngân hàng thành lập sau hay không?

H1: Ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản cao sẽ có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng có tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài sản thấp.

H2: Ngân hàng thành lập trước có tỷ suất nợ cao hơn ngân hàng thành lập sau.

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ mục 1.3.2 và mục 2.3

2.6. TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nước về các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của các ngân hàng, kết quả nghiên cứu cho thấy vẫn chưa thống nhất về việc các ngân hàng có cấu trúc tài sản có quan hệ đồng biến hay nghịch biến với tỷ suất nợ của ngân hàng. Bên cạnh đó, các nghiên cứu vẫn chưa đề cập đến ảnh hưởng của nhân tố tuổi lên CTTC của ngân hàng, điều mà theo tác giả phân tích ở mục 2.3.2 là nhân tố này có tác động đến CTTC của ngân hàng. Chương 2 đã phát triển 2 giả thuyết cho các câu hỏi nghiên cứu, trong đó xác định

2

CTTC của các ngân hàng có mối quan hệ đồng biến với các nhân tố cấu trúc tài sản và tuổi của ngân hàng. Hai giả thuyết này sẽ lần lượt được kiểm định cụ thể ở chương 4: phân tích kết quả nghiên cứu.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1. GIỚI THIỆU

Thơng qua việc điểm qua các cơng trình nghiên cứu có liên quan đồng thời phát triển giả thuyết nghiên cứu ở chương 2, chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu áp dụng cho đề tài ở mục 3.2 và đi từ khái quát đến cụ thể nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu (mục 3.3) và trình bày các mơ hình nghiên cứu ở mục 3.4. Mục 3.5, tác giả giới thiệu mơ hình hồi quy được đưa vào nghiên cứu, giải thích lý do lựa chọn mơ hình, lý do đưa các biến nghiên cứu vào mơ hình và cuối cùng là phần tóm tắt chương ở mục 3.6.

3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp này cho phép tính tốn, ước lượng từng bộ phận của tổng thể, phân tích thuộc tính từng ngân hàng TMCP riêng lẻ trong mẫu thu thập được. Số liệu nghiên cứu là nguồn số liệu thứ cấp thu thập qua các báo cáo tài chính được kiểm tốn của 33 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2014. Do nguồn số liệu không đầy đủ trong suốt giai đoạn nghiên cứu nên đề tài sẽ sử dụng dữ liệu bảng không cân (unbaland panel data). Dữ liệu bảng là loại dữ liệu có quy mơ về thời gian lẫn không gian tức là trong dữ liệu bảng cùng một đơn vị chéo nào đó (theo khơng gian) được điều tra theo thời gian. Việc sử dụng dữ liệu bảng – bao gồm quan sát chéo và quan sát theo thời gian – được xem là phương pháp phân tích hiệu quả trong việc xử lý các dữ liệu thuộc toán kinh tế và ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều nghiên cứu bởi nhiều ưu điểm nổi bật (Võ Thị Thúy Anh, Trần Khánh Ly, Lê Thị Nguyệt Ánh và Trần Thị Dung, 2014). Trước hết, dữ liệu thô của đề tài lấy từ các báo cáo tài chính đã kiểm tốn sẽ được xử lý qua bảng tính Excel, sau đó đưa vào phần mềm Stata 11.1 để phân tích định lượng.

Phần phân tích thống kê mơ tả tiến hành kiểm tra các biến trong mẫu để tổng hợp các giá trị: giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của

từng biến trong mơ hình. Phần này giúp ta có cái nhìn tổng qt về giá trị của tất cả các biến trong mơ hình nghiên cứu. Phần phân tích mối tương quan đưa ra mối quan hệ tương quan giữa các biến. Từ bảng ma trận tương quan trong Stata 11.1, tác giả xem xét tổng quát mối quan hệ của từng biến độc lập với biến phụ thuộc và giữa những biến độc lập với nhau. Trong phân tích tương quan, ta cần chú ý đến các liên hệ tương quan chặt chẽ với nhau giữa các biến độc lập vì sẽ có ảnh hưởng lớn đến kết quả phân tích hồi quy bội, chẳng hạn như gây ra hiện tượng đa cộng tuyến. Tiếp theo, tác giả thực hiện đưa các biến vào mơ hình hồi quy tuyến tính để tìm ra các yếu tố tác động đến CTTC của các ngân hàng TMCP Việt Nam, tiến hành dị tìm để phát hiện ra các giả định vi phạm cần thiết. Bên cạnh đó, đề tài thực hiện tìm ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy thơng qua hệ số phóng đại phương sai (VIF) - một chỉ số quan trọng để nhận biết hiện tượng này trong mơ hình. Nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu cho biết có hiện tượng đa cộng tuyến. Trường hợp chỉ số VIF gần bằng 10 thì đó là dấu hiệu đa cộng tuyến rất cao. Tác giả thực hiện kiểm định độ phù hợp của mơ hình: kiểm định F sử dụng trong bản phân tích phương sai là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Kiểm định này cho biết mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và biến độc lập. Để kiểm định giả thuyết Ho = β1 = β2= β3= ….= βk = 0. Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ thì chúng ta

kết luận là kết hợp các biến hiện có trong mơ hình có thể giải thích được thay đổi của Y, điều này cũng có nghĩa là mơ hình chúng ta xây dựng phù hợp với tập dữ liệu. Trị thống kê F được tính từ giá trị R square của mơ hình đầy đủ, giá trị sig. rất nhỏ cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0 (ngoại trừ hằng số), mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được. Cuối cùng, tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu xem mơ hình có phù hợp cũng như có ý nghĩa thống kê hay khơng, từ đó đưa ra những kết luận phù hợp.

Như đã trình bày ở chương 1 mục 1.4, đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập qua các báo cáo tài chính được kiểm tốn của 33 trong tổng số 37 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2014. Như vậy, số lượng mẫu chiếm 89,19% tổng số lượng các ngân hàng TMCP, đủ tiêu chí đại diện thống kê. Các số liệu được lấy từ bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính của các ngân hàng TMCP Việt Nam. Sau khi thu thập dữ liệu thô, tác giả tiến hành loại bỏ những ngân hàng có dữ liệu ít hơn 3 năm3, kết quả cịn lại 33 ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu có đủ số liệu từ 3 năm trở lên nên thu được tổng cộng 157 quan sát với danh sách và thông tin cụ thể của các ngân hàng được trình bày ở phần phụ lục 1. Sau đó, tác giả tiến hành tính tốn, đo lường các biến thơng qua Excel và đưa vào xử lý bằng phần mềm Stata 11.1.

3.4. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề nghị

So sánh kết quả nghiên cứu về CTTC của các ngân hàng, ta nhận thấy có sự khác biệt về hướng tác động của một số nhân tố lên CTTC của ngân hàng ở các mơ hình nghiên cứu khác nhau. Do đó, chúng ta sẽ sử dụng lựa chọn các nhân tố tác động lên CTTC ngân hàng và mơ hình định lượng để xem xét đánh giá cho các ngân hàng TMCP Việt Nam. Từ kết quả của các cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả nhận thấy CTTC của ngân hàng bị tác động bởi 4 nhóm nhân tố: Quy mơ của ngân hàng; Hiệu quả hoạt động của ngân hàng; Rủi ro của ngân hàng và Đặc điểm của ngân hàng. Do đó, mơ hình nghiên cứu (3.1) sau đây được xây dựng bên cạnh mục đích chính là tìm hiểu tác động của cấu trúc tài sản và tuổi của ngân hàng lên CTTC của ngân hàng, nghiên cứu cịn phân tích ảnh hưởng từ bốn nhóm nhân tố được nêu trên.

Mơ hình

LEVi = β0 + β1SIZEi + β2TANGi + β3ROAi + β4GROWi + β5RISKi + β6ROEi + β7LIQi + β8AGEi + εi (3.1)

3 Có 4 ngân hàng bị loại khỏi nghiên cứu do chỉ thu thập được số liệu ít hơn 3 năm bao gồm: ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu, ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam, ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín và ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam.

Biến thể hiện CTTC của ngân hàng

LEVi: Tỷ suất nợ (Tổng nợ trên tổng tài sản) của ngân hàng i

Biến thể hiện quy mô của ngân hàng

SIZEi: SIZE (Logarit cơ số 10 của tổng tài sản - Log A- Logarirh total Assets)

của ngân hàng i

Biến thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng

ROAi: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của ngân hàng i

ROEi: Lợi nhuận sau thuế trên VCSH của ngân hàng i

Biến thể hiện rủi ro của ngân hàng

RISKi: Nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng i

LIQi: Cho vay khách hàng trên tiền gửi khách hàng của ngân hàng i

Biến thể hiện đặc điểm của ngân hàng

GROWi: Tốc độ tăng của tổng tài sản (Hiệu của tổng tài sản cuối kì và tổng tài sản đầu kì trên tổng tài sản đầu kì) ngân hàng i

TANGi: Tài sản hữu hình trên tổng tài sản của ngân hàng i

AGEi: Hiệu số giữa năm khảo sát và năm thành lập ngân hàng i

Trong điều kiện thị trường tài chính và thị trường chứng khoán của Việt Nam chưa phát triển hồn chỉnh và tính minh bạch thơng tin của các ngân hàng TMCP Việt Nam chưa cao, chúng ta không thể sử dụng tất cả các biến được sử dụng trong các mơ hình nghiên cứu của các nước trên thế giới thay vào đó ta sẽ có sự lựa chọn phù hợp với tình hình ở Việt Nam. Chẳng hạn như trong các nghiên cứu có sử dụng biến tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách tài sản (MTB) và biến cổ tức, tuy nhiên vì những lý do trên đây, tác giả khơng sử dụng những biến này để đánh giá tác động lên CTTC ngân hàng. Bên cạnh đó, trong giới hạn về thời gian nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào những biến nội sinh để xác định các nhân tố tác động lên CTTC của ngân hàng mà không đề cập đến các biến ngoại sinh chẳng hạn như biến tăng trưởng GDP.

Như vậy, từ kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động lên CTTC các ngân hàng tại Việt Nam và trên thế giới, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu và đưa ra các biến có ảnh hưởng đến CTTC của các ngân hàng TMCP Việt Nam sử dụng trong nghiên cứu của mình theo như hình sau:

Hình 3.1: Các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đề nghị

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.4.2. Giải thích các biến sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đề nghị

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG NHÀ nước VIỆT NAM bộ GIÁO dục và đào tạo (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)