PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin.
3.2.1.1. Thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cấp là những thông tin có sẵn được thu thập chủ yếu qua sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Giáo trình, bài giảng
các báo cáo tốt nghiệp, các đề tài nghiên cứu, tập chí nông nghiệp và phát triển nông thôn. Cùng với các số liệu thông tin đã được tổng hợp được thu thập từ các báo cáo thống kê của xã Cổ Linh. Quá trình thu thập thông tin thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 3.2. Thu thập thông tin thứ cấp
STT Loại thông tin
1 Số liệu về cơ sở lý luận và cơ sở
thực tiễn sự hài lòng của người dân về việc thực hiện nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-2019
2 Số liệu về thực trạng địa bàn
nghiên cứu: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, năm 2019
3 Các thông tin liên quan đến việc
thực hiện nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID- 2019.
3.2.1.2.Thông tin sơ cấp
Nguồn số liệu sơ cấp được điều tra trực tiếp thông qua bảng hỏi thiết kế có sẵn. Đối tượng điều tra là người dân được hỗ trợ trên địa bàn xã Cổ linh. Để có được những số liệu cần thiết và đầy đủ phục vụ cho đề tài của mình, tôi đã tiến hành xây dựng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp 40 người dân được hỗ trợ và 4 cán bộ liên quan đến việc hỗ trợ cho người dân gặp khó khăn trong đại dịch Covid – 2019.
Bảng 3.3. Số mẫu điều tra STT Thôn 1 Bản Cảm 2 Khuổi Trà 3 Tổng 3.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 3.2.2.1. Thông tin thứ cấp
Các thông tin thứ cấp được chọn số liệu đáng tin cậy được sắp xếp cho từng nội dung nghiên cứu.
3.2.2.2. Thông tin sơ cấp
Các số liệu được thu thập, tổng hợp và tiến hành xử lý, tính toán các chỉ tiêu cần thiết bằng phần mềm excel nhằm tìm ra bản chất xu hướng vận động của từng đơn vị trong tồng thể. Sau đó tổng hợp lại và suy rộng cho tổng thể. Cụ thể:
- Kiểm tra phiếu điều tra: tiến hành sau khi thu thập số liệu tại địa bàn nghiên cứu, bổ sung các thông tin thiếu, chưa đầy đủ, sắp xếp lại và tổng hợp phân loại thành từng nhóm, từ đó tỉnh toán các chỉ tiêu tổng hợp theo nội dung của đề tài nghiên cứu.
- Tổng hợp và xử lý thông tin: Tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích.
-Xây dựng cơ sở dữ liệu và vào số liệu: sử dụng phần mền Excel.
3.2.3. Phương pháp phân tích thông tin
3.2.3.1. Phương pháp thắng kê mô tả
Để phân tích các hiện tượng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông tin qua các chỉ tiêu tổng họp như số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình quân; mô tả quá trình biến động và mối qua hệ giữa các hiện tượng; mô tả và so sánh các hiện tượng dựa trên cơ sở phân tổ sẽ phân tích sự hài lòng của người dân về việc thực hiện nghị quyết 42/NQ-CP về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-2019.
3.2.3.2. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được sử dụng rộng rãi nhất để phân tích các hiện tượng tự nhiên xã hội, để đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả, từ đó tìm ra được các định hướng và giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Khi so sánh phải xác định số gốc để tiến hành do vậy có nhiều dạng so sánh khác nhau.
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
-Nghiên cứu về đối tượng được hỗ trợ do đại dịch covid-2019
-Số tiền được hỗ trợ do đại dịch covid-2019