CHƢƠNG 2 : ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Địa điểm lấy mẫu
Mẫu sử dụng trong nghiên cứu đƣợc lấy tại 10 vị trí thuộc vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định. Vùng biển ven bờ là vùng vịnh, cảng và những nơi cách bờ trong vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km) (theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc biển).
Thông qua khảo sát khu vực nghiên cứu, dựa trên các tiêu chí sau về xây dựng địa điểm lấy mẫu:
- Điểm lấy mẫu cách bờ không quá 03 hải lý (khoảng 5,5 km) - Điểm lấy mẫu có chịu sự tác động của các hoạt động dân sinh.
- Điểm lấy mẫu có chịu sự tác động từ hoạt động của các khu công nghiệp, làng nghề nuôi trồng, chế biến.
- Điểm lấy mẫu là nơi có hoạt động qua lại của tàu, thuyền.
Địa điểm và thời gian lấy mẫu đều tuân thủ nghiêm ngặt theo điều kiện:
- Mẫu trầm tích đƣợc lấy vào lúc thủy triều rút. Mẫu bùn đáy lấy trên bề mặt, có độ sâu từ 0 - 15 cm.
- Mẫu hàu đƣợc thu đồng thời vào lúc thủy triều rút cạn, lấy cách bề mặt có độ sâu từ 0-15 cm.
- Điểm lấy mẫu cách bờ và cảng biển không quá 5,5 km. - Điểm lấy mẫu cách nguồn thải (nếu có) từ 0- 1 km.
Xây dựng sơ đồ các vị trí lấy mẫu dựa trên việc lựa chọn các khu vực có nguồn thải gây ô nhiễm cho khu vực ven biển của mỗi vị trí. Cụ thể nhƣ sau:
a) Khu chế biến thủy sản tập trung ở Tam Quan Bắc – Hoài Nhơn – Bình Định
Khu chế biến thủy sản tập trung Tam Quan Bắc đã đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải khá bài bản nhƣng trong quá trình hoạt động, một số cơ sở chƣa thực hiện tốt khâu xử lý nƣớc thải, để nƣớc chảy tràn ra bên ngoài. Trong đó, các cơ sở sản xuất, chế biến đá cây thƣờng để nƣớc từ bên trong xƣởng chảy tràn ra các tuyến đƣờng nội bộ, khiến nƣớc tù đọng thành từng vũng ven đƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng. Ngoài ra, các xe đông lạnh khi vào khu chế biến thủy sản tập trung nhập và nhận hàng cũng để nƣớc chảy ra đƣờng khiến nhiều tuyến đƣờng nội bộ đã nhếch nhác lại nhanh hƣ hỏng, xuống cấp.
Ở xã Tam Quan Bắc, chất thải từ các hoạt động dịch vụ nghề cá còn gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cho sông Thiện Chánh. Nhiều cơ sở chế biến thủy sản đã không chú trọng đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải nên nƣớc thải xả thẳng ra cửa biển. Nƣớc sông Thiện Chánh với nƣớc thải lâu ngày, cứ nhờ nhờ đục, nhiều đoạn bốc mùi tanh tƣởi. Dƣới chân cầu Thiện Chánh, rác thải theo sóng tấp vào đầy bờ. Chất thải của thuyền đánh cá khi sửa chữa cũng đổ xuống sông, làm nhiều bãi cát đen ngòm.
Làng nghề Hoài Hảo thuộc Hoài Nhơn cũng là làng nghề ven biển về chế biến tinh bột mì.
b) Cụm công nghiệp Tam Quan
Cụm công nghiệp Tam Quan đƣợc thành lập từ năm 2014 với ngành nghề chính là may trang phục. Việc xử lý nƣớc thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các công ty trong cụm công nghiệp chƣa đƣợc triệt để, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng xung quanh.
Ngoài ra, còn có bãi chôn lấp rác sinh hoạt Trƣờng Xuân tại Tam Quan Bắc –
Hoài Nhơn cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Đối với bãi chôn lấp chất thải rắn huyện Hoài Nhơn (bãi rác thay thế): hệ thống xử lý nƣớc rỉ rác chƣa đạt tiêu chuẩn môi trƣờng
c) Nước thải từ hoạt động nuôi tôm trên cát ở Mỹ Thắng và Mỹ An – Phù Mỹ - Bình Định.
Hệ thống xử lý nƣớc thải không đƣợc đầu tƣ, các chủ hồ tôm tự do khai thác nguồn nƣớc ngầm và xả nƣớc thải từ hồ tôm ra môi trƣờng xung quanh, các ao nuôi đều xả nƣớc thải ra những chỗ đất trũng hoặc thải trực tiếp ra biển. Lƣợng chất thải rắn phát sinh trong các ao nuôi, nhƣ thức ăn thừa, phân tôm, tảo, mùn hữu cơ cũng đƣợc nhiều chủ nuôi tôm gánh đổ trên các bãi cát gần khu vực nuôi tôm.
d) Làng nghề chế biến hải sản xã Mỹ An – Phù Mỹ.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng ở các làng biển là thói quen sinh hoạt của ngƣ dân. Bãi trƣớc của biển Mỹ An (huyện Phù Mỹ) là nơi ghe thuyền của ngƣ dân cập bến, đồng thời là nơi họp chợ. Tan mỗi phiên chợ, rác thải bị ngƣời dân vứt tràn lan trên bãi cát hoặc dồn hết xuống biển. Rác thải sinh hoạt ở đây phần lớn cũng đều đƣợc xử lý bằng cách “tống” xuống biển.
Trong khi đó, bãi sau của biển Mỹ An lại bị ô nhiễm nặng bởi nƣớc thải từ những lò chế biến cá cơm và những hồ nuôi tôm. Nƣớc thải từ các lò hấp cá đƣợc đổ thẳng ra mặt cát, lƣu cữu lâu ngày, bốc mùi hôi thối.
e) Xã Mỹ Thành – Phù Mỹ
Khai thác titan tại Phù Mỹ trƣớc đây cũng đã từng xảy ra. xã Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ) là đại công trƣờng với khoảng 17 doanh nghiệp ngày đêm khai thác titan.
Hệ lụy từ việc khai thác titan gây hậu quả nghiêm trọng cho môi trƣờng nơi đây.
f) Thành phố Quy Nhơn
- Nƣớc thải từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống
Không ít bờ biển và khu vực lân cận ở tỉnh ta đã trở thành những bãi rác bất đắc dĩ, chứa tất cả những thứ con ngƣời thải ra. Bãi biển Trung Lƣơng (xã Cát Tiến, huyện Phù Cát) nổi tiếng là một cảnh đẹp hoang sơ, quyến rũ cũng đầy rẫy những hình ảnh những bãi rác khắp nơi.
Các hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống dọc bờ biển Quy Nhơn cũng thải ra không ít chất thải rắn cũng nhƣ nƣớc thải xuống biển.
- Cảng cá Quy Nhơn
Qua quá trình khai thác và sử dụng, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại Cảng cá Quy Nhơn ngày càng nghiêm trọng. Nƣớc thải từ việc sơ chế hải sản các loại đến rác thải sinh hoạt đều vứt bừa bãi, đổ ra biển không qua hệ thống xử lý gây nên mùi hôi thối, tanh nồng cả khu vực Cảng cá.
- Nƣớc thải từ các hoạt động giao thông thủy tại cảng biển Nhơn Hội và Cảng Quy Nhơn
Trong năm 2015, 1 chiếc tàu cá của ngƣ dân bị chìm tại vùng biển thuộc phƣờng Gềnh Ráng (TP Quy Nhơn) gây tràn dầu.
Dựa trên khảo sát về các địa điểm lấy mẫu, xây dựng bản đồ vị trí các điểm lấy mẫu. Cụ thể, tọa độ vị trí địa lý các điểm lấy mẫu đƣợc xác định bằng thiết bị GPS cầm tay và đƣợc ghi rõ trong bảng dƣới đây:
Bảng 2. 1. Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu Vị Vị
trí
Địa điểm Mô tả Tọa độ
Kinh độ Vĩ độ 1 Xã Tam Quan Hoạt động dịch vụ nghề cá, chế biến thủy sản 14033’40.84’’N 109005’06.21’’E 2 Xã Hoài Hải Làng nghề về chế biến tinh bột mì 14027’25.18’’N 109007’01.92’’E 3 Mỹ An Khu vực nuôi tôm 14011’01.50’’N 109012’42.28’’E 4 Khu kinh tế xã Mỹ Thành Khu khai thác titan 14008’12.80’’N 109014’30.78’’E
5 Xã Hòa Lạc Hoạt động dân
cƣ đổ ra biển
Vị trí
Địa điểm Mô tả Tọa độ
Kinh độ Vĩ độ
6 Xã Cát Hải Bãi tắm nƣớc
nông
14° 0'7.52"N 109°15'11.93"E
7 Trung Lƣơng Hoạt động dân
cƣ đổ ra biển 13°57'5.47"N 109°14'36.43"E 8 Khu kinh tế Nhơn Hội Vị trí gần khu vực đang trong quá trình xây dựng các nhà xƣởng, công ty nằm trong khu kinh tế Nhơn Hội 13o49’10.31’’N 109o15’03.48’’E 9 Cảng Hải đoàn 48 Là bến cảng lớn, có nhiều tàu thuyền qua lại
giao thƣơng 13o46’8.04’’N 109o15’5.4’’E 10 Bãi biển TP Quy Nhơn (Vị trí nền) Bãi tắm nƣớc sâu 13o45’19.8’’N 109o14’4.92’’E
Hình 2. 1. Vị trí lấy mẫu
Mẫu trầm tích và mẫu hàu sau khi lấy đƣợc mã hóa theo bảng 2.2:
Bảng 2. 2. Ký hiệu mẫu phân tích Vị trí Vị trí
số Địa điểm Ký hiệu mẫu
Mẫu hàu Mẫu trầm tích
1 Xã Tam Quan H1BD TT1BD 2 Xã Hoài Hải H2BD TT2BD 3 Mỹ An H3BD TT3BD 4 Khu kinh tế xã Mỹ Thành H4BD TT4BD 5 Xã Hòa Lạc H5BD TT5BD 6 Xã Cát Hải H6BD TT6BD 7 Trung Lƣơng H7BD TT7BD
8 Khu kinh tế Nhơn Hội H8BD TT8BD
9 Cảng Hải đoàn 48 H9BD TT9BD