Mẫu trầm tích và mẫu hàu sau khi lấy đƣợc mã hóa theo bảng 2.2:
Bảng 2. 2. Ký hiệu mẫu phân tích Vị trí Vị trí
số Địa điểm Ký hiệu mẫu
Mẫu hàu Mẫu trầm tích
1 Xã Tam Quan H1BD TT1BD 2 Xã Hoài Hải H2BD TT2BD 3 Mỹ An H3BD TT3BD 4 Khu kinh tế xã Mỹ Thành H4BD TT4BD 5 Xã Hòa Lạc H5BD TT5BD 6 Xã Cát Hải H6BD TT6BD 7 Trung Lƣơng H7BD TT7BD
8 Khu kinh tế Nhơn Hội H8BD TT8BD
9 Cảng Hải đoàn 48 H9BD TT9BD
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Số liệu thứ cấp là nguồn dữ liệu đã đƣợc xử lý qua và đƣợc thu thập từ các cơ quan, đơn vị, cá nhân, tập thể có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp này để thu thập những dữ liệu, tài liệu liên quan để phục vụ quá trình điều tra và viết luận văn.
2.4.2. Phương pháp kế thừa
Sử dụng các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến tích tụ kim loại nặng trong động vật hai mảnh vỏ và trong trầm tích mặt.
2.4.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng để thu thập thông tin, số liệu điều tra cơ bản về các số liệu thu thập đƣợc.
2.4.4. Phương pháp thực nghiệm
2.4.4.1. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Loại mẫu Phƣơng pháp lấy mẫu Phƣơng pháp bảo quản mẫu
Mẫu trầm tích
TCVN 6663-19: 2015- Tiêu chuẩn quốc gia về chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu- Phần 19: Hƣớng dẫn lấy mẫu trầm tích biển.
Mẫu trầm tích lấy về đƣợc nhặt hết sỏi, rác và để khô tự nhiên sau đó bảo quản trong túi polyme
ở nhiệt độ -5oC – 0oC.
Mẫu sinh vật
biển APHA 10200
Rửa sạch bằng nƣớc biển và thấm khô hết nƣớc bằng giấy lọc sạch, và bảo quản trong túi
polyme ở nhiệt độ -5oC – 0oC
Lấy mẫu
Quy trình lấy mẫu dƣới đây dựa trên trải nghiệm thực tế về đợt đi lấy mẫu tháng 8/2018 tại điểm lấy mẫu thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Lấy mẫu trầm tích:
- Xác định vị trí lấy mẫu
Các vị trí đƣợc xác định bằng cách sử dụng bản đồ địa lý tọa độ với việc tham khảo hệ thống trắc địa tại chỗ đang sử dụng. Sử dụng hệ thống GPS để ghi lại kinh độ và vĩ độ của vị trí lấy mẫu.
- Lựa chọn dụng cụ lấy mẫu:
Với mẫu trầm tích để phân tích nồng độ kim loại nặng, sử dụng các loại vật liệu nhƣ thép không gỉ hoặc chất dẻo (polyvinyl clorua (PVC), polymetyl methacrylat, v.v... để điều tra nghiên cứu.
Việc lấy mẫu trầm tích gặp khó khăn nhiều so với lấy mẫu nƣớc, vì đòi hỏi dụng cụ lấy mẫu chuyên nghiệp. Nếu không có dụng cụ lấy mẫu chuyên nghiệp, mẫu dễ bị rửa trôi bởi nƣớc biển và khi phân tích kết quả sẽ không chính xác. Dụng cụ sử dụng để lấy mẫu trầm tích là gàu xúc ngoạm, lõi trọng lực.
- Quy trình lấy mẫu trầm tích:
+ Bƣớc 1: Sử dụng thuyền chuyên dụng, tới vị trí lấy mẫu cách bờ không quá 5km. + Bƣớc 2: Sử dụng gàu xúc ngoạm từ từ thả xuống lấy mẫu trầm tích.
+ Bƣớc 3: Đƣa mẫu trầm tích vào dụng cụ đựng mẫu đã đƣợc tráng rửa bằng nƣớc biển tại vị trí lấy mẫu rồi đậy kín.
+ Bƣớc 4: Ghi rõ tọa độ, vị trí và thời gian lấy mẫu vào mỗi mẫu thu đƣợc.
+ Bƣớc 5: Mẫu sau khi lấy đƣợc bọc bằng giấy bạc tránh tiếp xúc ánh sáng và bảo
quản ở nhiệt độ từ 0 đến 50C trƣớc khi đƣa đi phân tích.
Lấy mẫu sinh vật:
- Tại mỗi vị trí lấy mẫu trầm tích, có sử dụng hỗ trợ của ngƣời dân địa phƣơng trong việc tìm kiếm và thu hoạch mẫu sinh vật.
- Mẫu hàu lấy lên đƣợc rửa qua bằng nƣớc biển tại vị trí lấy mẫu.
- Bỏ mẫu hàu vào các túi zipper, ghi rõ tọa độ, vị trí và thời gian lấy mẫu.
- Mẫu sau khi lấy đƣợc bọc bằng giấy bạc tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sang và
Mẫu trầm tích và mẫu sinh vật ở các vị trí lấy mẫu còn lại của nghiên cứu đƣợc kế thừa từ đề tài cấp bộ “Nghiên cứu cơ sở khoa học sử dụng động vật hai mảnh vỏ phục vụ đánh giá, dự báo chất lƣợng môi trƣờng biển ven bờ, thử nghiệm tại tỉnh Bình Định” có mã số TNMT 2018.06.11.
Bảo quản mẫu
- Mẫu trầm tích đựng trong túi zipper sau đó đem phơi khô ở nhiệt độ thƣờng.
- Mẫu hàu đƣợc lấy trong trạng thái đã đƣợc tách vỏ, rửa sạch bằng nƣớc biển và thấm khô hết nƣớc bên ngoài bằng giấy lọc sạch, đựng trong túi zipper sạch và bảo
quản ở nhiệt độ từ -5 đến 0oC.
2.3.4.2. Phương pháp xử lý mẫu
a. Phương pháp xử lý mẫu sinh vật (hàu)
Nguyên tắc:
Mẫu động vật hai mảnh vỏ (Hàu) đông khô đƣợc phân hủy hoàn toàn bằng
phƣơng pháp vô cơ hóa mẫu ƣớt với axit mạnh (HNO3 và H2O2) ở nhiệt độ thích
hợp. Dịch chiết sau khi phân hủy, đƣợc hòa tan bằng axit và tiến hành phân tích bằng thiết bị phổ hấp thụ nguyên tử có ngọn lửa (F-AAS).
Cách tiến hành:
- Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu sinh vật
+ Mẫu hàu sau khi lấy ra từ tủ lạnh để ngoài tự nhiên đến nhiệt độ phòng.
+ Xay mẫu bằng máy xay chuyên dụng để đồng nhất mẫu (vùng xay mẫu không
chứa vật liệu kim loại đã đƣợc tráng rửa bằng HNO3 loãng và rửa sạch lại bằng
nƣớc cất). Mẫu thu đƣợc đem đi xử lý vô cơ hóa tiếp, phần mẫu còn lại đựng trong
túi zipper sạch, tiếp tục đƣợc bảo trong tủ lạnh ở nhiệt độ -5 đến 0oC.
- Bƣớc 2: Xử lý mẫu sinh vật
Mẫu sinh vật sau khi chuẩn bị theo bƣớc 1 đƣợc đƣa đi xử lý vô cơ hóa ƣớt.
Qua quá trình tham khảo một số tài liệu về quy trình xử lý mẫu bằng HNO3 đặc và
H2O2 [13, 14, 15].
+ Bƣớc 1: Cân a (g) mẫu (khoảng 1g – đối với mẫu đã xay nhuyễn) đã tiến hành đồng thể hóa vào cốc chịu nhiệt đã rửa sạch.
+ Bƣớc 2: Thêm 5ml đặc, 2ml 30% rồi đem đun sôi nhẹ đến khi thu đƣợc dung dịch trong suốt. Để nguội mẫu.
+ Bƣớc 3: Tiếp tục cho thêm 3ml đặc, 1ml 30% đun hết sủi bọt và dung
dịch có màu trong suốt. Để nguội mẫu sau đó lặp lại bƣớc này thêm 1 lần nữa. Để nguội mẫu.
+ Bƣớc 4: Thêm 0,5ml đặc vào mẫu, tiến hành định mức đến vạch 25ml bằng
nƣớc cất. Tiến hành lọc mẫu qua giấy lọc 0,45µm rồi thu đƣợc dung dịch phân tích để chuẩn bị đo mẫu.
Quy trình xử lý mẫu hàu đƣợc thể hiện dƣới đây nhƣ sau:
Cân a (g) mẫu (khoảng 1g -3 g) tƣơi cho vào cốc thủy tinh
+ 5 (ml) axit HNO3 đặc
+ 2 (ml) dung dịch H2O2 30%
Đun sôi nhẹ trên bếp điện đến còn khoảng 3(ml)
Dung dịch màu vàng đục
+ 3 (ml) axit HNO3 đặc
+ 1 (ml) dung dịch H2O2 30%
Đun sôi nhẹ trên bếp điện đến còn khoảng 3(ml)
Dung dịch màu vàng trong + Để nguội
+ 0,5 (ml) axit HNO3 đặc
Định mức đến 25 (ml) bằng nƣớc cất
+ 2 (ml) HNO3 đặc
Đun sôi nhẹ trên bếp điện
b. Phương pháp xử lý mẫu trầm tích
Nguyên tắc:
Mẫu trầm tích đƣợc phân hủy hoàn toàn bằng phƣơng pháp vô cơ hóa mẫu ƣớt
với axit mạnh (HNO3 và H2O2) ở nhiệt độ thích hợp. Dịch chiết sau khi phân hủy,
đƣợc hòa tan bằng axit và tiến hành phân tích bằng thiết bị phổ hấp thụ nguyên tử có ngọn lửa (F-AAS).
Cách tiến hành:
Mẫu trầm tích đƣợc tiến hành xử lý bằng phƣơng pháp vô cơ hóa mẫu ƣớt với
axit mạnh (HNO3 đ và H2O2 30%) ở nhiệt độ thích hợp. Dịch chiết sau khi phân hủy,
đƣợc hòa tan bằng axit và tiến hành phân tích bằng thiết bị phổ hấp thụ nguyên tử có ngọn lửa (F-AAS). Phƣơng pháp này nhằm áp dụng để phân tích đƣợc hàm lƣợng tổng số của các nguyên tố nhƣ: Al, Cd, Cr, Cu, Pb, Fe, Mn... trong mẫu môi trƣờng trầm tích, đất, bùn thải [13].
Quy trình xử lý xác định một số kim loại trong mẫu trầm tích cụ thể nhƣ sau:
Chuẩn bị cốc thủy tinh chịu nhiệt đã đƣợc tráng rửa sạch. Cân một lƣợng trầm
tích a (g) (khoảng 1,00g) đã qua xử lý sơ bộ vào cốc. Thêm 10 ml HNO3 1:1 (đã
đƣợc pha từ dung dịch axit HNO3 đặc 65%), trộn đều, đậy nắp kính đồng hồ, đun
mẫu trên bếp điện ở 950C ± 50C trong 10 - 15 phút (chú ý không để sôi làm bắn mẫu
ra ngoài). Để nguội mẫu, thêm tiếp 2 ml nƣớc, 3 ml H2O2 30%. Đậy nắp kính đồng
hồ và đun đến khi không thấy sủi bọt khí. Để nguội mẫu, hút 5 ml H2O2 30% rồi
tiếp tục đun cạn đến còn khoảng 5 ml ở nhiệt độ 950C ± 50C. Chú ý tổng lƣợng
H2O2 30% thêm vào mẫu không vƣợt quá 10 ml. Để nguội mẫu, thêm tiếp 10 ml
HCl đặc vào cốc phá mẫu, đậy nắp kính đồng hồ, đun ở nhiệt độ 950C ± 50C trong
15 phút. Cuối cùng, định mức 100 ml bằng nƣớc cất đến vạch. Tuy nhiên, để đảm bảo mẫu đo đƣợc trên thiết bị mà không làm ảnh hƣởng đến hệ thống hút mẫu, đem mẫu sau khi đã đƣợc định mức, lọc qua giấy lọc 0,45μm để đảm bảo loại bỏ cặn trƣớc khi đo. Sau đó tiến hành đo mẫu trên thiết bị đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS tại Phòng thí nghiệm.
Thêm 10 ml dung dịch HNO3 1:1
Đun ở 950C ± 50C trong 10 – 15 phút
Để nguội
Thêm 5 ml dung dịch H2O2 30%
Đun ở 950C ± 50C đến khi dung
dịch còn khoảng 5 ml Để nguội
Hình 2. 3. Sơ đồ quy trình xử lý xác định một số hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích
c. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị.