Kết quả độ lặp của phƣơng pháp phân tích Cadimi trong mẫu hàu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định (Trang 61 - 64)

Hàm lƣợng (mg/kg khối lƣợng khô) Giá trị TB (mg/kg khối lƣợng khô) SD RSD (%) TT9BD – L1 1,28 1,27 0,009 0,007 TT9BD – L2 1,26 TT9BD – L3 1,28 TT9BD – L4 1,24 TT9BD – L5 1,27 TT9BD – L6 1,29

Nhƣ vậy, qua kết quả bảng 2.11 ta thấy rằng: độ lệch chuẩn tƣơng đối của phép phân tích đối với kim loại cadimi trong mẫu trầm tích là 0,007 %. Theo quy định của AOAC khoảng RSD chấp nhận đƣợc đối với các mẫu có hàm lƣợng nhỏ hơn 10 ppm là nhỏ hơn 7,3%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng phƣơng pháp phân tích có độ lặp lại tốt.

Mẫu hàu

Bảng 2. 12.Kết quả độ lặp của phƣơng pháp phân tích Cadimi trong mẫu hàu Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng (mg/kg Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng (mg/kg khối lƣợng ƣớt) Giá trị TB (mg/kg khối lƣợng ƣớt) SD RSD (%) H9BD – L1 1,03 1,03 0,0104 0,0102 H9BD – L2 1,01 H9BD – L3 1,02 H9BD – L4 1,02 H9BD – L5 1,03 H9BD – L6 1,05

Nhƣ vậy, qua kết quả bảng ta thấy rằng: độ lệch chuẩn tƣơng đối của phép phân tích đối với kim loại cadimi trong mẫu hàu là 0,0102%. Theo quy định của AOAC khoảng RSD chấp nhận đƣợc đối với các mẫu có hàm lƣợng nhỏ hơn 10

ppm là nhỏ hơn 7,3%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng phƣơng pháp phân tích có độ lặp lại tốt.

c. Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích và trong mẫu động vật hai mảnh vỏ

Đối với mẫu trầm tích

Để đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng trầm tích tại vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định, việc so sánh dựa vào những tài liệu sau đây:

- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng trầm tích [16]

Bảng 2. 13. Giá trị giới hạn của Hg, Pb, Cd trong trầm tích theo QCVN 43:2012/BTNMT

TT Thông số Đơn vị (tính theo khối lƣợng khô) Giá trị giới hạn Trầm tích nƣớc mặn, nƣớc lợ 1 Thủy ngân (Hg) mg/kg 0,7 2 Chì (Pb) mg/kg 112 3 Cadimi (Cd) mg/kg 4,2 - Hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích của Canada, 2002 [17]

Bảng 2. 14. Giá trị giới hạn của Hg, Pb, Cd trong trầm tích theo hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích của Canada năm 2002

TT Thông số Đơn vị (theo khối lƣợng khô) Giá trị giới hạn PEL* 1 Thủy ngân(Hg) μg/kg 0,486 2 Chì (Pb) μg/kg 91,3 3 Cadimi(Cd) μg/kg 4,21

(*) PEL: Probable effect levels (Mức độ gây ảnh hưởng nghiêm trọng) Đối với mẫu động vật hai mảnh vỏ

Để đánh giá đƣợc hàm lƣợng kim loại nặng trong mô chất của loài động vật hai mảnh hàu đang sinh sống tại vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định, căn cứ vào các tài liệu sau:

- QCVN 08-2:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm [18]

- QĐ 46/2007/QĐ-BYT: Quyết định về việc ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm [19]

Bảng 2. 15. Giá trị hàm lƣợng kim loại nặng so sánh trong mẫu động vật hai mảnh vỏ

TT Tài liệu so sánh Đơn vị Giá trị giới hạn

Hg Pb Cd

1 QCVN 08-2:2011/BYT mg/kg 0,5 1,5 2,0

2 QĐ 46/2007/QĐ-BYT mg/kg 0,5 1,5 1,0

d. Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng trong trầm tích mặt và trong cơ chất của hàu tại vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định.

Dựa trên những số liệu đã phân tích của 3 kim loại:Hg, Pb, Cd. Tiến hành tính toán và đánh giá các thông số liên quan đến quá trình tích lũy kim loại nặng trong trầm tích mặt cũng nhƣ trong mô chất của động vật hai mảnh vỏ, bao gồm những thông số chính nhƣ sau:

Chỉ số tích lũy địa chất (Igeo)

Chỉ số tích luỹ địa chất (Geo - accumulation Index: Igeo) là thƣớc đo định lƣợng đánh giá mức độ ô nhiễm trong trầm tích. Igeo là giá trị đƣợc tính bằng cách so sánh hàm lƣợng tổng kim loại có trong mẫu với giá trị nền của kim loại đó, do đó bất cứ sự tăng nào ở các cấp độ hiện tại đều đƣợc dự đoán là do hoạt động của con ngƣời trong tự nhiên.

Chỉ số tích lũy địa chất đƣợc tính theo công thức sau:

Igeo = log2 Cx

1,5 Bx [20] Với: - Igeo: hệ số tích lũy địa hóa

- Cx: hàm lƣợng của kim loại x trong mẫu trầm tích nghiên cứu

- Bx: giá trị nền của kim loại x trong vỏ Trái đất (Giá trị Bx theo

Turekian K. K., và Wedepohl K. H.(1961): Distribution of the Elements in Some Major Units of the Earth's Crust: Geological Society of America Bulletin đối với Hg, Pb và Cd lần lƣợt là 0,4 mg/kg, 20 mg/kg và 0,3 mg/kg) [21].

- Giá trị 1,5 là hệ số đƣợc đƣa ra để giảm thiểu tác động của những thay đổi có thể xảy ra đối với giá trị nền do những biến đổi về thạch học trong trầm tích. Mức độ ô nhiễm trầm tích dựa theo chỉ số Igeo đƣợc quy định theo bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định (Trang 61 - 64)