CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.5. Axit béo của san hô
1.5.1. Thành phần axit béo của lipit tổng
Thành phần và hàm lƣợng các axit béo của san hô lần đầu tiên đã đƣợc Meyers xác định vào năm 1977 khi ông nghiên cứu 27 lồi san hơ kiến tạo rạn thuộc 10 họ và các dạng của thu san hô Millepora alcicornis 28.
Các axit béo đƣợc nhận dƣới dạng metyl este khi phân tích lipit tổng. Tuy nhiên hàm lƣợng các axit béo PUFAs dãy (n-3) và (n-6) có sự khác nhau nhiều giữa các loài trong cùng một họ hoặc ngay cả trong các dạng của cùng một loài. Sự phân tán số liệu về hàm lƣợng này có thể là do các điều kiện phân tích và kỹ thuật phân tích ban đầu. Khơng ở một dạng san hơ nào tìm thấy các axit C18:3, C18:4 và C20:4 (n-6) trong số các axit béo. Tuy vậy nét chính đặc trƣng cho thành phần axit béo của san hô kiến tạo rạn chủ yếu là axit no C16:0, C18:0 và axit không no C18:1 đã thể hiện rất rõ.
Hàm lƣợng axit béo C16:0 của loài Madracis decactis thuộc họ Pocilloporidae dao động trên dƣới 42%, của loài Madracis mirabilis trên 66%,
cịn ở các lồi thuộc họ Acroporidae hàm lƣợng axit béo C16:0 trung bình là 68%, ở họ Poritidae 48,8%, họ Faviidae là 51%. Tuy vậy hàm lƣợng axit C18:1 thƣờng thấy lớn hơn hoặc bằng với C18:0, điều mà ít gặp ở các kết quả phân tích sau này.
Tuy nhiên cũng trong thời gian đó, Light 27 cũng đã xác định đƣợc hàm
là 13,7% trong axit béo của lipit tổng của lồi san hơ sừng Plexaura homomalla
thuộc họ Gorgonaria 27. Trong các cơng trình tiếp theo của Meyers 23,27 khi nghiên cứu hai lồi san hơ kiến tạo rạn là loài Montastrea annularis và loài Stephanocoenia michelinii ở vùng biển Jamaica, tác giả đã chỉ ra rằng, thành phần
và hàm lƣợng axit béo phụ thuộc vào các giống, lồi, các yếu tố mơi trƣờng cũng nhƣ nhu cầu dinh dƣỡng của chúng mà không phụ thuộc vào độ sâu cƣ trú của dạng san hô.
Khi so sánh thành phần và hàm lƣợng các axit béo PUFAs dãy (n-3) và (n-6) của 8 dạng san hô cứng kiến tạo rạn đƣợc lấy từ rạn san hô lớn Barierr (Úc), Meyers đã chỉ ra rằng, hàm lƣợng tƣơng đối cao của các axit C22:5 và C22:6 (n-3) của san hô ở vùng nƣớc sâu (từ 25 đến 30m) so với các dạng ở vùng nƣớc nông (từ 2 đến 5m) là do việc cung cấp các axit này từ nguồn thức ăn. Trong khi đó ở các vùng nƣớc nông các nguồn axit này đƣợc chuyển giao từ tảo cộng sinh
Zooxanthellae.
Nghiên cứu đầu tiên về thành phần và hàm lƣợng các axit béo của san hô Việt Nam đƣợc thực hiện bởi Latyshev và cộng sự vào năm 1991 21. Ông và cộng sự đã nghiên cứu và so sánh về thành phần và hàm lƣợng axit béo của lipit tổng ở các dạng khác nhau của 10 lồi san hơ kiến tạo rạn thuộc các họ Acroporidae, Pocilloporidae, Poritidae và Milleporidae đƣợc thu thập tại các vùng biển ven bờ Việt Nam, có sử dụng sắc ký khí mao dẫn hiệu năng cao. Khi phân tích một số mẫu của loài Acropora millepora từ các nơi cƣ trú khác nhau đã chỉ ra đƣợc sự thay đổi lớn về thành phần và hàm lƣợng axit bên trong mỗi dạng của lồi. Ví dụ đối với hai dạng của loài Acropora millepora, hàm lƣợng của axit C16:0; C18:1 (n-9);
C18:3 (n-6), C18:4 (n-3) thay đổi tƣơng ứng: từ 24,5 đến 41,3%; 2,2 đến 6,5%; 9,5 đến 5,0% và từ 6,1 đến 1,1%.
tổng hàm lƣợng axit, trong khi đó đối với những mẫu thu đƣợc ở vùng biển ngoài khơi Việt Nam chỉ có 34% axit PUFAs các dãy (n-3) và (n-6) trong tổng số axit béo. Sự thay đổi tƣơng tự về hàm lƣợng axit dãy (n-3) cũng đƣợc thấy đối với loài
Acropora nasuta khi nghiên cứu về rạn san hô cứng 20, 21. Một dấu hiệu nổi
bật trong thành phần và hàm lƣợng axit béo của các lồi san hơ họ Pocilloporidae là mức cao của axit C20:3 (n-6), mà trong hầu hết các dạng đều cao hơn axit C20:4 (n-6), điều này hiếm gặp trong các lồi san hơ. Đối với các dạng của họ Poritidae có hàm lƣợng lớn axit C18:3 (n-6). Đối với thu san hô họ Milleporidae, trong axit PUFAs các dãy (n-3) và (n-6) phần chủ đạo là hàm lƣợng của axit C22:6 (n-3) đạt tới 61,5%, còn axit C22:5 (n-6) đạt tới 8,3 %.
Năm 1993, Harland 37 và cộng sự đã nghiên cứu về thành phần và hàm
lƣợng các axit béo ở san hơ cứng lồi Porites porites và Montastrea annularis đƣợc lấy từ vùng biển Caribê, ba loài Pocillopora verucosa, Stylophora pistillata và Goniastrea retiformis đƣợc lấy từ biển Đỏ, kết quả về số liệu thành phần và hàm
lƣợng các axit béo đƣợc phân tích từ lipit tổng của hai lồi Pocillopora verucosa và
Stylophora pistillata rất trùng hợp với kết quả của Latyshev 22 khi nghiên cứu về
các loài này của vùng biển Việt Nam. Trong khi đó ba lồi Porites porites, Montastrea annularis và Goniastrea retiformis có hàm lƣợng tổng axit PUFAs các
dãy (n-3) và (n-6) chỉ đạt từ 10 đến 11% tổng hàm lƣợng axit béo, nhỏ hơn nhiều so với các loài đã nghiên cứu ở vùng biển Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo sau này đã chỉ ra rằng, nguyên nhân hàm lƣợng tổng axit PUFAs các dãy (n-3) và (n-6) thấp so với các san hô đƣợc nghiên cứu ở vùng biển Việt Nam là do trong san hô của vùng biển Caribê và biển Đỏ có chứa hàm lƣợng cao lipit trung tính hay cịn gọi là lipit dự trữ (sáp, triaxylglyxerol) trong lipit tổng (Andrey B. Imbs, 2006). Lipit trung tính có một đặc trƣng là hàm lƣợng axit béo bão hồ cao, do đó hàm lƣợng tổng axit PUFAs các dãy (n-3) và (n-6) thấp trong các loài này.
Để chứng minh cho sự biến đổi thành phần và hàm lƣợng các axit béo trong các dạng san hơ, nó phụ thuộc nhiều vào mơi trƣờng sống, năm 1995, Almoghrabi
6 đã tiến hành ni lồi Galaxea fascicularis trong điều kiện gần với tự nhiên 1
tháng, kết quả phân tích đã phát hiện hàm lƣợng cao của tổng axit PUFAs các dãy (n-3) và (n-6) cao hơn so với lúc thu mẫu ở biển, đạt tới 47,5% tổng các axit béo nhƣng tổng hàm lƣợng của các axit béo C16:0, C18:0 chỉ đạt tới 24%.