TLC của các lớp chất trong lipit tổng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần và hàm lượng các lớp chất lipit của một số loài san hô mềm khi bị tẩy trắng ở quy mô phòng thí nghiệm (Trang 56)

Trong lipit tổng của các lồi san hơ mềm đã phân tích đƣợc 6 lớp chất, bao gồm: phospholipit (lipit phân cực, PL); strol (ST), axit béo tự do (FFA); triaxylglyxerol (TG); monoankyldiaxylglyxerol (MADAG), hydrocacbon (HC) và các chất khác chƣa định dạng đƣợc (AT).

Phân tích định lƣợng:

- Thực nghiệm: Chấm lên bản mỏng silicagel (6  6 cm) 3 vệt lipit với cấp độ 5l; 10l và 15l, chạy trong hệ dung môi C6H12 : (CH3CH2)2O : AcOH = 80:20:1 (v:v:v) (hoặc C6H6 : (CH3CH2)2O : AcOH = 70:30:1 (v:v:v)) hiện hình bằng

H2SO4/MeOH 10%. Sấy bản mỏng ở nhiệt độ 1800C trong thời gian 10 phút, scan trên máy Epson Perfection 2400 PHOTO (Nagano, Japan).

- Phần trăm của các lớp chất trong lipit tổng đƣợc xác định dựa trên sự đo diện tích và cƣờng độ màu xám trong chƣơng trình phân tích hình ảnh Sorbfil TLC Videodensitometer DV (Krasnodar, Russia). Đơn vị tính tốn là đơn vị tiêu chuẩn

trong phân tích các lớp chất lipit.

3.3 Hàm lƣợng các lớp chất trong lipit tổng của san hô mềm

Bảng 3.2: Thành phần và hàm lượng % các lớp chất trong lipit tổng của 6 lồi san hơ mềm

TT Lớp chất

Loài PL ST FFA TG MDAG HC

1 Lobophytum sp. 14.8 9.8 6.4 15.9 23.9 29.3 2 Lobophytum camatum 19.5 5.3 1.5 7.9 2.7 63.1 3 Sinularia leptoclados 31.8 9.6 2.8 8.7 3.1 40.4 4 Sacophyton poculiformer 41.3 14.3 5.2 6.1 6.0 27.1 5 Clavularia sp. 27.8 4.2 3.1 5.1 13.0 40.4 6 Nicaule crucifera 30.6 10.0 1.8 9.0 3.5 41.9

Hình 3.2: T lệ % các lớp chất trong lipit tổng của 6 lồi san hơ mềm Trong lipit tổng của các lồi san hơ mềm đã phân tích đƣợc 6 lớp chất, bao gồm: photpholipit (lipit phân cực, PL); sterol (ST), axit béo tự do (FFA);

HC: 40.4 MDAG: 8.7 AT: 2.2 PL: 27.6 FFA : 3.4 TG: 8.9 ST: 8.8

triaxylglyxerol (TG); monoankyldiaxylglyxerol (MADAG), hydrocacbon (HC) và các chất khác chƣa định dạng đƣợc (AT). Hàm lƣợng các lớp chất đƣợc trình bày ở bảng 3.2

Kết quả hàm lƣợng trung bình của hydrocacbon chiếm tới 40,4% tổng lƣợng của các chất đã phân tích đƣợc; Hàm lƣợng trung bình của lớp chất photpholipit trong 6 lồi san hơ mềm là 27,6%. Những lồi có hàm lƣợng photpholipit cao là

Sacophyton poculiformer (41,3%) hàm lƣợng hydrocacbon thấp là loài Lobophytum

sp. (14,8%).

Hàm lƣợng sterol ở các loài đã đƣợc nghiên cứu dao động từ 4.2% ở loài

Clavularia sp. đến 14,3% ở loài Sacophyton poculiformer. Hàm lƣợng trung bình là

8,8%, cao hơn so với hàm lƣợng trung bình của những lồi san hơ cứng (4,47%) nghiên cứu ở trên.

Hàm lƣợng trung bình của axit béo tự do là 3,4%, cao hơn so với hàm lƣợng trung bình của san hơ cứng.

Lớp chất triaxylglyxerol chiếm hàm lƣợng 8,9% trong lipit tổng, thấp hơn nhiều so với trung bình của san hơ cứng (chiếm 26,33%).

Hàm lƣợng monoankyldiaxyglyxerol trung bình là 8,7%, đạt giá trị cao ở lồi

Lobophytum sp. (23.9%); loài Clavularia sp. (13%)

3.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ lên sức khỏe của san hô. Thành phần, hàm lƣợng lipit, axit béo khi san hô bị tẩy trắng phần, hàm lƣợng lipit, axit béo khi san hơ bị tẩy trắng

3.4.1 Khả năng thích ứng của san hơ trong điều kiện thay đổi nhiệt độ

Để kiểm chứng khả năng chịu đựng (hay khả năng thích ứng) của san hơ, đề tài đã tiến hành thí nghiệm với sự thay đổi của nhiệt độ trong điều kiện nuôi nhân tạo ở 6 lồi san hơ nghiên cứu. Đây là cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ đối với san hơ ở mơi trƣờng tự nhiên khi có những tai biến bất thƣờng. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 15 ngày.

3.4.1.1 San hô trong bể đối chứng

Các điều kiện mơi trƣờng đƣợc giữ ổn định trong suốt q trình ni, trong đó độ muối ổn định, nhiệt độ ln nằm trong khoảng 24-280

C (trung bình 25,50C), pH ổn định trong khoảng 8 và DO trong khoảng 6-8mg/L. Để đảm bảo đủ ánh sáng cho tảo quang hợp ngoài ánh sáng tự nhiên còn sử dụng ánh sáng đèn compact. Thức ăn đƣợc bổ sung hằng ngày bằng ấu trùng artemia, sục khí và tuần hồn nƣớc qua hệ thống lọc sinh học liên tục 24/24.

Trong suốt q trình thí nghiệm san hơ trong bể đối chứng ln khỏe mạnh, súc tu thò dài, thƣờng xuyên bắt mồi. Sau khi các lơ thí nghiệm kết thúc san hơ ở bể đối chứng khơng có tập đồn nào bị chết hay bị yếu.

3.4.2 Khả năng thích ứng của san hô đối với nhiệt độ tăng cao

Trong các bể ni san hơ thí nghiệm, nhiệt độ đƣợc tăng lên từ từ bằng các tăng nhiệt điện tử. Trong dãy tăng nhiệt lên dần 280C rồi đến 320C trong khoảng thời gian 10 ngày, các biểu hiện của san hơ vẫn diễn ra bình thƣờng thể hiện qua màu sắc vẫn tƣơi sáng, hoạt động của xúc tu và nƣớc vẫn trong sạch khơng có mùi trong bể nuôi san hô mềm.

Khi nhiệt độ tăng trên 320 C:

Khi nhiệt độ tăng dần từ 28-310C trong 10 ngày đầu, các hoạt động và biểu hiện của san hơ vẫn diễn ra bình thƣờng, khỏe mạnh, màu sắc tƣơi sáng, xúc tu thò ra. Từ ngày thứ 11, nhiệt độ tăng lên trên 31,50C một số lồi bắt đầu có biểu hiện phản ứng với nhiệt nhƣ các lồi của Lobophytum, Sarcophyton, xúc tu thị ngắn lại, cịn các lồi khác vẫn hoạt động bình thƣờng.

Khi nhiệt độ lên 320C các hoạt động của san hô đã bị ảnh hƣởng rõ rệt, xúc tu đã có biển hiện thị ngắn, ít cử động, màu sắc bị nhạt hơn so với điều kiện bình thƣờng.

Tiếp tục tăng nhiệt độ lên 32,50

C một số loài tiết ra chất nhầy và chết sau 3 ngày. Các loài Nicaule crucifera; Clavularia sp. xúc tu co duỗi mặc dù phần gốc các polyp đã có biểu hiện bị mất màu. Tình trạng này kéo dài 2 ngày san hô vẫn không chết đến khi nhiệt độ lên đến 330C san hô mới bị chết.

3.4.3 Phân tích hàm lƣợng lipit tổng, hàm lƣợng các lớp chất trong lipit tổng của 6 lồi san hơ mềm khi bị tẩy trắng bởi nhiệt độ

3.4.3.1 Lớp chất lipit tổng của 6 lồi san hơ bị tẩy trắng

Bảng 3.3: Hàm lượng lipit tổng của 6 lồi san hơ mềm bị tẩy trắng bởi nhiệt độ và của tảo Zooxanthellea cộng sinh trong san hô khi chưa bị tẩy trắng

Loài HL lipit khi tẩy trắng bởi nhiệt độ

HL lipit của san hơ bình thƣờng Lobophytum sp. 0.98 2.2 Lobophytum camatum 0.79 1.6 Sinularia leptoclados 0.97 2.0 Sacophyton poculiformer 0.93 2.1 Clavularia sp. 0.96 1.2 Nicaule crucifera 0.63 1.4

Hàm lƣợng lipit trung bình của san hơ bị tẩy trắng hồn tồn (0,87% so với trọng lƣợng tƣơi) thấp hơn nhiều so với san hô nuôi trong điều kiện thƣờng (1,75%). Cả 6 loài san hơ đều có hàm lƣợng lipit giảm so với san hô trong điều kiện thƣờng.

Các kết quả trên chỉ ra rằng có thể q trình tẩy trắng trong san hơ có liên quan trực tiếp đến hàm lƣợng lipit tổng trong các tập đồn. Khi q trình tẩy trắng bắt đầu xảy ra thì hàm lƣợng lipit của tập đồn bắt đầu có sự thay đổi. Tuy nhiên những thay đổi có ý nghĩa về hàm lƣợng lipit tổng chỉ xuất hiện khi tập đồn san hơ đã bị tẩy trắng hồn tồn.

Hình 3.3: Hàm lƣợng lipit tổng của các tập đồn san hơ mềm khoẻ mạnh và tẩy trắng hoàn toàn

3.4.3.2 Thành phần và hàm lượng các lớp chất trong lipit tổng của 6 loài san hô mềm bị tẩy trắng bởi nhiệt độ

Bảng 3.4: Thành phần và hàm lượng % các lớp chất trong lipit tổng của 6 lồi san hơ mềm khi bị tẩy trắng bởi nhiệt độ

Loài PL ST FFA TG MDAG HC

Lobophytum sp. 16.3 10.0 5.7 16.9 25 26.1 Lobophytum camatum 19.7 5.4 1.6 8.8 2.7 61.7 Hàm lƣợng trung bình 18 7.7 3.65 12.8 13.8 43.9 Sinularia leptoclados 32.9 10.1 2.9 10.4 3.6 38.5 Sacophyton poculiformer 42.5 14.2 4.7 4.6 4.7 29.9 Clavularia sp. 27.4 5.8 3.2 4.7 14.6 44.4 Nicaule crucifera 25 4.9 3.5 8.4 0.8 58.4

Ghi chú: - PL: Photpholipit (lipit phân cực) - ST: Sterol - FFA: Free fatty acid

- TG: Triaxylglyxerol - MADAG: Monoankyldiaxylglyxerol; - HC: Hydrocacbon ● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất photpholipit khi san hô mềm bị tẩy trắng

Hàm lƣợng lớp chất photpholipit của san hô mềm cao hơn san hô cứng nhiều. Ở điều kiện sống bình thƣờng, hàm lƣợng lớp chất photpholipit có giá trị cao ở loài

Sacophyton poculiformer (41,3%). Khi tăng nhiệt độ, hàm lƣợng lớp chất

photpholipit có giá trị cao ở lồi Sacophyton poculiformer (42,5%).

Hình 3.4: Phần trăm hàm lƣợng photpholipit của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Khi tăng nhiệt độ, hàm lƣợng lớp chất photpholipit của những loài

Lobophytum camatum; Sinularia leptoclado; Sacophyton poculiformer,

Clavularia sp. không thay đổi nhiều. Tuy nhiên các lồi này có hàm lƣợng phopholipit ở điều kiện tăng nhiệt độ cao hơn ở điều kiện thƣờng.

Những lồi có hàm lƣợng photpholipit thay đổi nhiều khi tăng nhiệt độ là

Lobophytum sp., hàm lƣợng photpholipit ở điều kiện tăng nhiệt độ cao hơn ở điều

kiện thƣờng

Loài Nicaule crucifera có hàm lƣợng photpholipit giảm khi tăng nhiệt độ.

● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất Sterol khi san hô mềm khi bị tẩy trắng

Hầu nhƣ hàm lƣợng Sterol ở các lồi san hơ mềm chiếm t lệ cao hơn ở các lồi san hơ cứng, chỉ trừ các loài Clavularia sp. hàm lƣợng Sterol hơi thấp. Và các

lồi này cũng là những lồi có hàm lƣợng Sterol thấp nhất trong nhóm các lồi san hơ mềm đƣợc nghiên cứu.

Hình 3.5: Hàm lƣợng sterol của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Hàm lƣợng Sterol cao nhất đƣợc tìm thấy ở lồi san hô Sacophyton poculiformer (14.3%).

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hàm lƣợng Sterol giảm mạnh nhất ở loài Nicaule crucifera giảm 5.1% (từ 10% khi nhiệt độ ở điều kiện thƣờng xuống 4.9% khi nhiệt độ tăng lên cao)

Ở các lồi san hơ mềm còn lại, hầu nhƣ hàm lƣợng Sterol không thay đổi nhiều khi chịu ảnh hƣởng bởi sự thay đổi của yếu tố nhiệt độ. Hàm lƣợng Sterol chênh lệch khơng nhiều, chỉ trong khoảng 0.1-1%. Cụ thể, ở lồi Lobophytum sp. Hàm lƣợng Sterol chỉ tăng lên 0.2% (từ 9.8% lên tới 10% khi nhiệt độ đƣợc đƣa lên cao). Ở loài Lobophytum camatum, hàm lƣợng Sterol chỉ tăng 0.1% (từ 5.3% lên 5.4%).

Trong 5 giống san hơ đƣợc nghiên cứu thì nhìn chung các lồi thuộc giống

Nicaule bị ảnh hƣởng nhiều nhất khi thay đổi điều kiện nhiệt độ và bị ảnh hƣởng ít

hàm lƣợng Sterol sau khi tăng nhiệt độ lên cao chỉ chênh lệch so với hàm lƣợng ban đầu từ 0.1% đến 0.3%.

● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất axit béo tự do khi san hô khi bị tẩy trắng

Ở 1 số lồi san hơ mềm, hàm lƣợng axit béo chiếm t lệ cao hơn ở các loài san hơ cứng. Cụ thể nhƣ ở lồi Lobophytum sp. hàm lƣợng axit béo chiếm 6.4%. Hàm lƣợng axit béo ở các loài thuộc giống Sarcophyton, chiếm hàm lƣợng cao nhất

trong các giống san hô mềm đƣợc nghiên cứu.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, lồi Nicaule crucifera là loài chịu ảnh hƣởng nặng

nề nhất khi thay đổi yếu tố nhiệt độ, hàm lƣợng axit béo tăng từ 1.8% lên 3.5% khi nhiệt độ đƣợc đƣa lên trên 320

C.

Hình 3.6: Phần trăm hàm lƣợng axit béo tự do của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Lobophytum sp. hàm lƣợng axit béo cũng chênh lệch 0.7% (theo hƣớng giảm xuống) khi tăng nhiệt độ lên. Ở các lồi san hơ mềm cịn lại, hầu nhƣ hàm lƣợng axit béo thay đổi không nhiều khi chịu ảnh hƣởng bởi sự thay đổi của yếu tố

nhiệt độ. Cụ thể, ở loài Sinularia leptoclados hàm lƣợng axit béo chỉ tăng lên 0.1% ( từ 2.8% lên tới 2.9% khi nhiệt độ đƣợc đƣa lên cao).

Các lồi san hơ thuộc giống Lobophytum, hàm lƣợng axit béo không thay đổi nhiều chỉ chênh lệch 0.1% so với hàm lƣợng ban đầu ở tất cả các loài. Giống này cũng là giống chịu ít ảnh hƣởng nhất trong 5 giống san hô mềm đƣợc nghiên cứu.

Cịn ở lồi Clavularia sp., hàm lƣợng axit béo chỉ tăng lên 0.1% (từ 3.1% khi nhiệt độ ở điều kiện thƣờng lên tới 3.2% khi nhiệt độ đƣợc đƣa lên cao trên 320C).

● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất triaxylglyxerol (TAG) khi san hô bị tẩy trắng

Hình 3.7: Phần trăm hàm lƣợng triaxylglyxerol của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Dễ nhận thấy nhất hàm lƣơng TAG ở các lồi san hơ mềm chiếm t lệ phần trăm thấp hơn ở các lồi san hơ cứng. Ở các lồi san hơ này hàm lƣợng TAG có sự thay đổi nhƣng chênh lệch khơng nhiều. Nhƣ các loài Lobophytum sp., hàm lƣợng TAG tăng lên 1% (từ 15.9% đến 16.9%). Ở loài Lobophytum camatum hàm lƣợng TAG tăng 0.9%

Ở giống Siunularia nhìn chung hàm lƣợng TAG có sự chênh lệch nhiều hơn. Ở loài Sinularia leptoclados, hàm lƣợng TAG chỉ tăng 0.7% khi nhiệt độ tăng lên (từ 8.7% tăng lên tới 10.4%).

Hàm lƣợng TAG chỉ chênh lệch trong khoảng từ 1-2% là xảy ra ở các loài thuộc giống Sarcophyton, cụ thể ở loài Sacophyton poculiformer hàm lƣợng TAG

từ 6.1% giảm xuống chỉ còn 4.6% (giảm 1.5%).

Hai lồi san hơ thuộc họ Xeniidae và họ Gorgoniidae, hàm lƣợng TAG cũng

khơng thay đổi nhiều. Ở lồi Clavularia sp., hàm lƣợng TAG chỉ giảm 0.4% so với hàm lƣợng phân tích ở điều kiện nhiệt độ thích hợp. Cịn ở lồi Nicaule crucifera

hàm lƣợng TAG cũng chỉ giảm 0.6% (giảm từ 9% khi nhiệt độ ở điều kiện thƣờng xuống còn 8.4% khi nhiệt độ đƣợc thay đổi).

● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất hydrocacbon (HC) khi san hô bị tẩy trắng

Hàm lƣợng HC ở các lồi san hơ mềm cũng chiếm t lệ cao nhƣng khơng có sự đồng đều giữa các loài nhƣ ở san hô cứng. Cụ thể cùng thuộc một giống Lobophytum nhƣng ở loài Lobophytum sp., hàm lƣợng HC chỉ chiếm 29.3% nhƣng ở loài Lobophytum camatum hàm lƣơng HC lại chiếm tới 63.1% và lồi này cũng là lồi có hàm lƣợng HC cao nhất trong các lồi san hô mềm đƣợc nghiên cứu. Khi thay đổi điều kiện nhiệt độ ở các lồi san hơ này, thì hàm lƣơng HC có chuyển biến nhƣng khơng nhiều. Cụ thể ở loài Lobophytum sp., hàm lƣợng HC giảm từ 29.3% khi nhiệt độ ở điều kiện thƣờng xuống còn 26.1% ( khi nhiệt độ đƣợc tăng lên cao). Ở loài Lobophytum camatum hàm lƣợng HC cũng giảm. Khi ở nhiệt độ thƣờng hàm lƣợng chất này đạt 63.1% sau khi tăng nhiệt độ lên thì hàm lƣợng chất này cịn lại là 61.7% (giảm 1.4%)

Hình 3.8: Phần trăm hàm lƣợng hydrocacbon của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Các lồi cịn lại hàm lƣợng HC thay đổi không nhiều. Ở loài Sinularia leptoclados hàm lƣợng HC chỉ giảm 1.9%, Ở trong giống Sinularia này hàm lƣợng

HC ở các loài đều thay đổi theo xu hƣớng giảm.

Hàm lƣợng HC ở các loài thuộc giống Sarcophyton khơng thay đổi nhiều. Lồi Nicaule crucifera thuộc họ Gorgoniidae là loài chịu ảnh hƣởng nhiều

nhất bởi yếu tố nhiệt độ. Khi ở nhiệt độ thƣờng hàm lƣợng HC của loài này đạt 41.9% nhƣng sau khi tăng nhiệt độ lên cao, hàm lƣợng HC của loài này cũng tăng mạnh đạt 58.4% (tăng 16.5% so với hàm lƣợng ban đầu).

Ở loài Clavularia sp., hàm lƣợng HC tăng 4% so với hàm lƣợng chất này đƣợc phân tích khi nhiệt độ ở điều kiện thƣờng (tăng từ 40.4% lên tới 44.4% khi nhiệt độ đƣợc đƣa lên trên 320

C).

● Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hàm lƣợng lớp chất monoankyl diaxylglyxerol (MADG) khi san hô bị tẩy trắng

Hàm lƣợng MADG ở các lồi san hơ mềm chiếm t lệ khá thấp, nhƣng bên cạnh đó lại có 1 số lồi hàm lƣợng MADG vƣợt trội nhƣ ở loài Lobophytum sp.

(23.9%), tiếp đó là lồi Clavularia sp. (13%). Trong khi đó, hàm lƣợng MADG ở các lồi thuộc giống Sinualaria chỉ chiếm khoảng từ 2 - 4%, nhƣng sau khi thay đổi nhiệt độ, hàm lƣợng MADG của các loài thuộc giống này tăng lên đáng kể, và giống này cũng là giống chịu ảnh hƣởng nhiều nhất khi nhiệt độ tăng lên.

Hình 3.9: Phần trăm hàm lƣợng monoankyldiaxylglyxerol của 6 lồi san hơ mềm sống ở điều kiện thƣờng và thay đổi nhiệt độ

Giống san hơ Lobophytum là giống ít bị ảnh hƣởng nhiều nhất khi nhiệt độ

thay đổi. Ở giống này có tới 2 lồi, hàm lƣợng MADG khơng bị thay đổi khi nhiệt độ đƣợc tăng lên cao, đó là lồi Lobophytum camatum. Cịn ở lồi Lobophytum sp., hàm lƣợng MADG tăng từ 23.9% lên tới 25% (tăng 1.1% so với hàm lƣợng ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến thành phần và hàm lượng các lớp chất lipit của một số loài san hô mềm khi bị tẩy trắng ở quy mô phòng thí nghiệm (Trang 56)