Thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI

Một phần của tài liệu 1170 phát triển tín dụng NH đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

Đối với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu: Các doanh nghiệp FDI đều có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị từ nuớc ngoài; xuất khẩu hàng hóa ra nuớc ngoài...Các hình thức xuất- nhập khẩu hàng trên đuợc Vietcombank tu vấn thông qua các phuơng thức thanh toán: L/C, T/T, UPAS L/C, D/A, D/P...

Tại Vietcombank Bắc Ninh, thị phần thanh toán xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm vai trò chủ đạo. Năm 2015 thị phần của doanh nghiệp FDI chiếm 87%; năm 2016 chiếm 90%; 06 tháng đầu năm 2017 chiếm 92%.

Vietcombank với hệ thống mạng luới các đại lý thanh toán trên toàn cầu, với thuơng hiệu ngân hàng có thế mạnh về thanh toán xuất nhập khẩu... đã thu hút rất lớn các hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu từ các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp FDI.

Bảng 2.10: Lợi nhuận của FDI tại Vietcombank Bắc Ninh

Tên Khách hàng Quốc gia LN tiền gửi LN từ tín dụng sau DPRR LN từ phí phi tín dụng Tổng

CONG TY TNHH SEOJIN VINA Hàn Quốc 104 6.493 41 6.638

CT CP LINH LINH Việt Nam 78 6.063 1 6.142

(Nguồn: Báo cáo thường niên và bán niên của Vietcombank Bắc Ninh)

Nhận xét: Nhìn chung các doanh nghiệp FDI ngày càng chiếm tỷ trọng lớn và đóng góp không nhỏ lợi nhuận mang lại cho Vietcombank Bắc Ninh. Lợi nhuận của FDI mang đến cho Vietcombank ở góc độ tổng thể bao gồm: lợi nhuận từ tiền vay, lợi nhuận thu từ phí dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ thanh toán nước ngoài, bảo lãnh, thu từ mua bán kinh doanh ngoại tệ, thu từ phí thanh toán lương, thu từ lãi tiền gửi không kỳ hạn của số dư tài khoản cá nhân các công nhân có thanh toán lương qua Vietcombank, thu từ phí sử dụng thẻ tín dụng....

Tỷ trọng nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp FDI năm 2015 chiếm 41% lợi nhuận Chi nhánh; năm 2016 tỷ trọng này là 41,5%; đến 30/6/2017 tỷ trọng đã được nâng lên mức 45%. Dự kiến năm 2017 tỷ trọng lợi nhuận của doanh nghiệp FDI sẽ chiếm 50% lợi nhuận của Chi nhánh.

Những khoản lợi nhuận thu từ dịch vụ (khoản thu ngoài lãi) đối với doanh nghiệp FDI chủ yếu do các doanh nghiệp FDI có quan hệ tín dụng với Chi nhánh mang lại. Nguyên nhân: để thực hiện chính sách cấp tín dụng cho một đối tượng doanh nghiệp FDI, Chi nhánh sẽ phải xem xét đến các vấn đề lợi ích tổng thể mà khách hàng sẽ mang lại cho ngân hàng, không chỉ đơn thuần là thu từ lãi cho vay. Do vậy các dịch vụ ngân hàng đi kèm, bán chéo sản phẩm sẽ được Ngân hàng kết hợp với chính sách lãi suất để đảm bảo lợi ích của cả doanh nghiệp và của cả ngân hàng.

Với vai trò hiện tại của doanh nghiệp FDI và tiềm năng lợi nhuận của đối tượng khách hàng này tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy: vai trò phát triển tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp FDI tại Vietcombank Bắc Ninh giữ vị trí chiến lược trong kế hoạch phát triển của Chi nhánh.

Bảng 2.11: Một số khách hàng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho Vietcombank Bắc Ninh năm 2016

CONG TY TNHH KHAI THAN VIET NAM

Trung

Quốc 51 4.190 168 4.408

CTCP TAP DOAN DABACO VIET

NAM Việt Nam 273 2.705 156 3.135

CT GIAY VA BAO BI PHU GIANG Việt Nam 120 2.410 216 2.746

CONG TY TNHH HUONG GIA VI

SON HA Mỹ 67 2.182 67 2.316

CTY CP VS INDUSTRY VIETNAM Singapore 243 1.917 109 2.269

CONG TY TNHH TIN DAT Việt Nam 160 2.073 5 2.237

CD CTY TNHH SAMSUNG

ELECTRONICS VN Hàn Quốc 2.108 - 15 2.123

SS C&T CORP TCXD TH SDV V2-

PJT CUA SS... Hàn Quốc 2.052 - 16 2.067

CONG TY TNHH VINA SOLAR TECHNOLOGY

Trung

Quốc 198 1.730 83 2.011

CONG TY TNHH SPICA ELASTIC

VIET NAM Hàn Quốc 318 1.443 205 1.966

CONG TY CO PHAN MOI TRUONG

CONG TY TNHH YESTECH VINA Hàn Quốc 132 1.362 124 1.619 CONG TY TNHH JEBSEN&JESSEN

PACKAGING VN Hàn Quốc 1.393 - 28 1.420

CONG TY TNHH DK UIL VIET

NAM Hàn Quốc 1.272 - 125 1.398

CONG TY TNHH IN BAO BI YUTO

VIET NAM Đài Loan 588 317 434 1.339

CONG TY CO PHAN LILAMA 69.1 Việt Nam 270 977 39 1.287

CONG TY CO PHAN TIEN HUNG Việt Nam 50 783 410 1.243

CTY TNHH M&C ELECTRONICS

VINA Hàn Quốc 681 462 73 1.216

CONG TY LONG PHUONG (TNHH) Việt Nam 12 1.132 33 1.178

CTY TNHH VINA YONG SEONG Hàn Quốc 386 653 84 1.123

CONG TY TNHH SUNGWOO VINA Hàn Quốc 961 - 82 1.043

SSC&T CORP-TCXD DA SDVN

TAI KCN YPI-BN Hàn Quốc 1.015 - 6 1.022

CONG TY TNHH DAEIL TECH

VIET NAM Hàn Quốc 633 354 29 1.016

CONG TY CO PHAN YES TECH

VIET NAM Hàn Quốc 307 588 116 1.012

CT TNHH KINGMO NEW MATERIALS VIET NAM

Trung

Quốc 28 936 41 1.004

CONG TY TNHH CRYSTAL

MARTIN (VIET NAM) Hàn Quốc 831 - 173 1.004

Tổng số 17.708 43.491 3.420 64.619

2 Du nợ trung, dài hạn FDI 563 Ĩ.00Ĩ Ĩ.903 2.Ĩ63

Tổng số 751 1.390 2.606 3.089

(Nguồn: Báo cáo thống kê lợi nhuận khách hàng mang lại cho Vietcombank Bắc Ninh)

Năm 2016 tổng lợi nhuận của Vietcombank Bắc Ninh đạt được: 190 tỷ đồng. Trong bảng tổng hợp 30 các khách hàng mang lại lợi nhuận lớn nhất cho

Vietcombank năm 2016 (với tổng lợi nhuận thu đuợc từ 30 khách hàng này là 64 tỷ đồng) có 22 khách hàng FDI mang lại tổng lợi nhuận 45 tỷ đồng. Trong đó: Doanh nghiệp Hàn Quốc: 15 khách hàng với mức lợi nhuận 26 tỷ đồng; Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan): 14 tỷ đồng; FDI khác là 5 tỷ đồng, cho thấy FDI ngày càng chiếm lĩnh thị phần lợi nhuận của Vietcombank Bắc Ninh.

2.3.2.3. Tình hình cấp tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp FDI tại Vietcombank Bắc Ninh

V Theo phương thức cho vay:

Bảng 2.12: Phân loại FDI theo phương thức vay

2 Du nợ USD của FDI (quy VND) 526 890 1.642 1.804

Tổng số 751 1.390 2.606 3.089

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Vietcombank Bắc Ninh)

Nhận xét: Nhìn chung mức du nợ ngắn hạn cho vay đối tuợng FDI tại Chi nhánh ở mức tuơng đối thấp (thuờng xuyên duy trì duới mức 30% tổng du nợ FDI). Nguyên nhân do từ năm 2014 sau khi hệ thống nhà máy của Samsung, Microsoft tại Bắc Ninh hoàn thành và đi vào hoạt động ổn định đã kéo theo các doanh nghiệp FDI là các Vendor cấp I, Cấp II của Samsung đầu tu tại Bắc Ninh. Nhu cầu khi mới đầu tu vào Bắc Ninh của các doanh nghiệp FDI chủ yếu là đầu tu tài sản cố định nhu: xây dựng nhà xuởng, mua máy móc thiết bị. Do vậy nhu cầu vay vốn trung, dài hạn cao. Vietcombank giao chỉ tiêu tỷ trọng du nợ cho vay ngắn hạn đối với Chi nhánh năm 2017 là 32,3% so với tổng du nợ. Với tỷ trọng riêng của khối FDI hiện đang thấp hơn so với kế hoạch TW giao.

Với tỷ lệ cơ cấu du nợ ngắn hạn và du nợ trung dài hạn trên có thể tiềm ẩn rủi ro cho Chi nhánh trong việc cơ cấu nguồn vốn đáp ứng cho khoản vay trung dài hạn, chính sách lãi suất áp dụng trong một thời gian dài sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh huởng đến mức biên lợi nhuận cho ngân hàng. Tại thời điểm cho vay dự án trung

dài hạn, Ngân hàng và Khách hàng đã phải xác định mức lãi suất áp dụng theo lãi suất tham chiếu và mức biên Margin cố định trong suốt kỳ hạn vay. Thông thuòng lãi suất tham chiếu cho khoản vay USD là Libor 6 tháng, Margin dao động từ 2,5%/năm - 4,0%/năm tủy đối tuợng Khách hàng áp dụng.

Bên cạnh đó rủi ro của khoản vay trung dài hạn thuòng cao hơn so với các khoản

vay ngắn hạn do mức độ nhận biết rủi ro và thòi gian theo dõi khoản vay kéo dài.

S Theo loại tiền tệ:

Bảng 2.13: Phân loại tín dụng FDI theo loại tiền tệ vay

2 Trung Quốc (bao gồm cảĐài Loan, HongKong) 244 605 960 ĩ.ĩ92

3 ~My 80 95 157 204

4 Khác 5ĩ 65 ĩ27 02

Tổng số 751 1.390 2.606 3.089

(Nguồn: Báo cáo thường niên và bán niên Vietcombank Bắc Ninh)

Nhận xét: Du nợ USD thuòng xuyên chiếm tỷ trọng trên 60% so với tổng du nợ

khối doanh nghiệp FDI của Chi nhánh. Nguyên nhân do: đối tuợng Khách hàng FDI vay

vốn phần lớn là các vendor của Samsung, có hoạt động xuất nhập khẩu với

Samsung, với

các tập đoàn, Công ty mẹ tại Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ .... nên có nguồn ngoại tệ để

trả nợ vay. Lãi suất vay USD luôn hấp dẫn hơn so với lãi suất vay VND nên các Khách

hàng FDI luôn uu tiên chọn phuơng án vay bằng đồng USD. Đối với các khoản cấp tín

dụng bằng ngoại tệ USD, Vietcombank luôn thực hiện đúng theo quy định về quản lý

ngoại hối của NHNN và của Vietcombank, đảm bảo cho vay đúng đối tuợng và đảm bảo

Khách hàng tự cân đối đuợc nguồn ngoại tệ trả nợ cho Ngân hàng.

Đối với nhu cầu vay vốn bằng đồng Việt Nam: Các doanh nghiệp FDI không có nguồn doanh thu từ ngoại tệ đủ đáp ứng thanh toán gốc và lãi vay bằng ngoại tệ cho ngân hàng, theo quy định tại Thông tu số 31/2016/TT- NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam ban hành, doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện vay vốn bằng đồng Việt Nam để thanh toán các chi phí mua hàng hóa trong nuớc và nuớc ngoài. Đối với việc thanh toán tiền nhập khẩu nguyên liệu, máy móc từ nuớc ngoài, doanh nghiệp nhận nợ VND, sau đó làm đề nghị mua ngoại tệ để thực hiện chuyển ngoại tệ thanh toán ra nuớc ngoài.

Đối với các doanh nghiệp FDI thuộc đối tuợng đuợc vay vốn ngoại tệ theo quy định tại Thông tu số 31/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam, doanh nghiệp đuợc nhận nợ USD để thanh toán tiền mua hàng trong nuớc để phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên sau khi nhận nợ ngoại tệ, doanh nghiệp bắt buộc phải bán lại ngoại tệ cho ngân hàng và thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam đối với các nhu cầu thanh toán vốn luu động trong nuớc: thanh toán tiền mua nguyên vật liệu trong nuớc, thanh toán các chi phí sản xuất trong nuớc nhu: chi phí tiền

luơng cho lao động Việt Nam, chi phí điện, nuớc...Đối với nhu cầu thanh toán tiền mua tài sản cố định trong nuớc (thanh toán tiền mua máy móc thiết bị trong nuớc, thanh toán tiền xây dựng cơ sở hạ tầng), doanh nghiệp bắt buộc phải nhận nợ bằng đồng Việt Nam để thực hiện thanh toán, không đuợc nhận nợ bằng ngoại tệ.

V Theo quốc gia đầu tư:

Bảng 2.14: Phân loại FDI theo quốc gia đầu tư

Doanh số cho vay FDI trong kỳ 545 1.494 2.966

Doanh số thu nợ FDI trong kỳ 354 855 1.750

Dư nợ FDI cuối kỳ 751 1.390 2.606

Năm Dư nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) Dư nợ xấu (từ nhóm 3- nhóm 5) Tỷ lệ Nợ xấu FDI/tổng dư nợ FDI

Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh

2014 48 4 0,53% 1,25%

2015 23 0 0% 0,29%

2016 33 3 0,11% 0,31%

(Nguồn: Báo cáo thường niên và bán niên Vietcombank Bắc Ninh)

Nhận xét: Thị phần cho vay các doanh nghiệp của Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng du nợ cho vay đối tuợng FDI của Chi nhánh, thuờng xuyên duy trì trên 50% thị phần FDI. Tiếp đến là các doanh nghiệp Trung Quốc.

Nguyên nhân: Tập đoàn Samsung hiện nay đã đầu tu vào Bắc Ninh với tổng vốn

đầu tu khoảng 7,5 tỷ USD (Samsung là 5 tỷ USD; năm 2016 đầu tu thêm Samsung Display 2,5 tỷ USD), do vậy đã kéo theo các tập đoàn là các Vendor cung cấp linh kiện điện thoại di động cho Samsung tại Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư và xây dựng, thuê nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bị tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.

V Doanh số giải ngân- thu nợ của DN FDI tại Vietcombank Bắc Ninh

Doanh số thu nợ là một trong những tiêu chí quan trọng thể hiện khả năng thu hồi vốn của một Ngân hàng tốt hay kém, còn có những hạn chế gì trong quá trình cho vay.

Bảng 2.15: Doanh số giải ngân- thu nợ tín dụng đối với doanh nghiệp FDI

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo thường niên của chi nhánh)

Nhận xét: Doanh số thu nợ chủ yếu là những khoản vay vốn hạn mức quay vòng và một phần nhỏ Khách hàng trả nợ khoản vay trung dài hạn. Nhìn chung doanh số cho vay trong kỳ luôn lớn hơn so với doanh số thu nợ trong kỳ.

V Chất lượng tín dụng của nhóm DN FDI tại Vietcombank Bắc Ninh.

Bảng 2.16: Tổng hợp chất lượng tín dụng FDI tại Vietcombank BN

STT Hình thức cấp tín dụng 2016 Thị phần

ĩ Cho vay có bảo đảm toàn bộ bằng tài sản bảo đảm 23%

2 Cho vay có bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm 77%

Tổng số 100%

STT Cơ cấu phân loại TSBĐ của FDI 2016 Thị phần

ĩ TSBĐ là bất động sản 25%

2 TSBĐ là MMTB 60%

■Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh

■Tỷ lệ nợ xấu FDI

Nhận xét:

Nhìn chung chất lượng tín dụng đối với nhóm FDI tại Vietcombank Bắc Ninh được đánh giá là tốt. Tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp so với tỷ lệ nợ xấu chung của Chi nhánh.

Các khoản nợ nhóm 2 phát sinh chủ yếu do kết quả chấm CR (Credit rating- Một chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng của hệ thống Vietcombank). Điểm CR được tổng hợp từ điểm tài chính và điểm phi tài chính. Trong đó nhóm khách hàng FDI điểm tài chính thường thấp.

Nguyên nhân do:

- Hầu hết các doanh nghiệp FDI sang đầu tư tại Việt Nam trong giai đoạn đầu đều mất cân đối nguồn vốn (TSCĐ và đầu tư dài hạn > Nợ dài hạn + VCSH, Khách hàng đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư mua sắm tài sản cố định). Phần vốn doanh nghiệp FDI có được chủ yếu là vay vốn ngắn hạn Công ty mẹ tại Quốc gia Công ty mẹ đặt trụ sở, doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tài trợ này để đầu tư TSCĐ nên mất cân đối vốn.

- Các doanh nghiệp FDI thường được hưởng chính sách ưu đãi về thuế sau 3- 5 năm kể từ khi có lãi mới phải nộp thuế. Do vậy hầu hết các doanh nghiệp đều khai báo lợi nhuận bị lỗ để kéo dài thời gian ưu đãi. Tình trạng trên đã ảnh hưởng rất lớn đến điểm tài chính của Công ty, dẫn đến hạng tín dụng của Khách hàng không cao (từ BBB+ trở xuống đến B là phân loại nợ nhóm 2).

Đối với nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5): Năm 2016 Chi nhánh có 01 Khách hàng Hàn Quốc hoạt động sản xuất chính: sản xuất hạt nhựa để xuất bán cho các

đơn vị sản xuất đồ nhựa trong nước. Khách hàng gặp khó khăn do không quản trị tốt chi phí đầu vào dẫn đến thua lỗ, mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên sau khi đàm phán với Khách hàng, Khách hàng đồng ý thanh lý xưởng sản xuất bao gồm cả máy móc thiết bị để thu hồi vốn, trả đầy đủ nợ vay cho Ngân hàng vào tháng 4/2017. Dư nợ xấu của nhóm FDI tại Chi nhánh đến ngày 30/6/2017 là 0 VND.

V Cơ cấu cho vay theo hình thức bảo đảm bằng tài sản

- Phân loại theo hình thức bảo đảm khi cấp tín dụng:

Bảng 2.17: Cơ cấu cấp tín dụng theo hình thức bảo đảm của doanh nghiệp FDI

tại Vietcombank BN

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng Quản lý nợ- Vietcombank Bắc Ninh)

Bảng 2.18: Cơ cấu loại hình tài sản bảo đảm của doanh nghiệp FDItại Vietcombank BN tại Vietcombank BN

Du nợ cho vay FDI 751 1.390 2.606

Hiệu suất sử dụng vốn (%) 21% 31% ■%%

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng Quản lý nợ- Vietcombank Bắc Ninh)

Tại Vietcombank Bắc Ninh, chỉ tồn tại hai loại hình bảo đảm tín dụng: Cấp tín dụng có bảo đảm toàn bộ và cấp tín dụng có bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm. Do khẩu vị rủi ro của Chi nhánh tương đối an toàn nên Chi nhánh không thực hiện cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm (cho vay tín chấp) đối với Khách hàng.

Thực tế cho thấy: các doanh nghiệp FDI (đặc biệt là những khách hàng lớn) không

có đủ đảm bảo tài sản để đảm bảo toàn bộ cho khoản vay của Khách hàng. Nguyên nhân

do: những khách hàng có quy mô kinh doanh lớn, nhu cầu vốn luu động thiếu hụt lớn hơn nhiều so với tài sản cố định. Do vậy dựa theo chính sách cấp tín dụng của Vietcombank, trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng của Khách hàng, Khách hàng có thể

vay vốn theo hình thức bảo đảm một phần bằng tài sản bảo đảm.

Bên cạnh đó các doanh nghiệp FDI sang Việt Nam đầu tu phần lớn là thuê nhà

Một phần của tài liệu 1170 phát triển tín dụng NH đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w