Cơ sở pháp lý

Một phần của tài liệu 1170 phát triển tín dụng NH đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 54)

2.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH

2.3.1. Cơ sở pháp lý

2.3.1.1. Văn bản của Ngân hàng nhà nước

V Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

V Thông tu số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc: Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài.

V Thông tu 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 ngày 30/12/2016 của Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài đối với khách hàng (Thông tu 39);

2.3.1.2. Văn bản của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

V Quyết định số 1332/QĐ-HĐQT.TKHĐQT ngày 26/12/2014 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam về việc: quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam.

V Quyết định số 268/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 08/03/2017 về việc: ban hành Quy

định về cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam.

V Quyết định số 312/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 12/04/2016 về việc: ban hành Quy

định về Giới hạn tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp;

V Quyết định số 678/QĐ- HĐQT-CSTD ngày 16/05/2017 về việc: ban hành Quy

định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với một khách hàng của Ngân hàng TMCP

ngoại thuơng Việt Nam.

V Quyết định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01/07/2016 về việc: ban hành chính sách bảo đảm tín dụng của Ngân hàng TMCP ngoại thuơng Việt Nam.

VCB về việc: ban hành Quy định về Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam.

Và một số các văn bản, Quyết định, quy định khác có liên quan.

2.3.1.3. Quy trình, chính sách cấp tín dụng đối với doanh nghiệp FDI * Thẩm định hồ sơ tín dụng:

Hồ sơ vay vốn Vietcombank yêu cầu các doanh nghiệp FDI cung cấp khi thẩm định cho vay gồm có:

V Hồ sơ pháp lý:

- Giấy chứng nhận đầu tư; Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Điều lệ doanh nghiệp

- Hộ chiếu/CMT của đại diện pháp luật của doanh nghiệp, Kế toán trưởng. Nếu doanh nghiệp FDI có chủ doanh nghiệp là người nước ngoài yêu cầu thêm cung cấp Thẻ tạm trú hoặc Thị thực còn hiệu lực cư trú tại Việt Nam.

- Quyết định bổ nhiệm GĐ, KTT

V Hồ sơ vay vốn:

- Văn bản ủy quyền người đại diện doanh nghiệp đứng ra ký kết các Hợp đồng

tín dụng, Hợp đồng thế chấp và các văn bản liên quan đến việc vay vốn ngân hàng. - Văn bản bảo lãnh trả nợ thay của Công ty mẹ tại nước ngoài (nếu có). - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ

- Khách hàng vay vốn hạn mức: cung cấp kế hoạch kinh doanh của khách hàng

- Khách hàng vay vốn đầu tư dự án: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, các văn bản pháp lý phê duyệt thực hiện dự án (Quyết định đầu tư dự án, Quyết định giao đất, Giấy phép xây dựng, bản vẽ thiết kế....), các Hợp đồng xây dựng, Hợp đồng mua bán...

V Hồ sơ tài chính:

- Báo cáo tài chính kiểm toán 02 năm gần nhất và báo cáo tài chính đến Quý gần nhất (đối với doanh nghiệp thông thường); đối với doanh nghiệp mới thành lập yêu cầu có Báo cáo tài chính quý đến thời điểm gần nhất kèm Bảng chi tiết các tài khoản khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, tài sản cố định.

Loại hình khách hàng XHTD Tỷ lệ đảm bảo tối thiểu Khoản tín

dụng ngắn hạn Khoản tín dụngtrung dài hạn

I. Khách hàng thuộc đối tượng

hạn chế cấp tín dụng 100% 100%

II. Khách hàng không thuộc đối tượng hạn chế cấp tín dụng

II.1. Khách hàng cá nhân 100% 100%

II.2. Khách hàng tô chức (không bao gồm định chế tài chính) - Khách hàng chưa có XHTD 100% 100% - Khách hàng doanh nghiệp mới thành lập AA- AAA 50% 80% Dưới AA 100% 100%

- Một số hợp đồng mua bán, hóa đơn đầu vào và đầu ra - Các Hợp đồng thi công xây dựng, Hợp đồng đặt cọc

V Hồ sơ tài sản bảo đảm:

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê đất; - Hợp đồng mua bán máy móc thiết bị, Hóa đơn mua MMTB, Đăng ký xe ô tô

* Quy trình cấp tín dụng:

Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng:

* Chính sách cấp tín dụng của Vietcombank:

Trên cơ sở hồ sơ khách hàng cung cấp kèm theo việc thu thập thông tin tổng hợp từ ngành hàng, đánh giá thị truờng, đánh giá triển vọng phát triển của doanh nghiệp, đánh giá rủi ro khi cho vay, uy tín của khách hàng và kết hợp với báo cáo định huớng ngành do Phòng Phê duyệt tín dụng TSC tổng hợp thống kê, cùng với kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ củ a Vietcombank (Credit rating) dành cho đối tuợng khách hàng FDI, Chi nhánh sẽ ra quyết định cấp tín dụng trên cơ sở tiêu chí sau:

- Khách hàng doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp mới thành lập

A 10% 50%

BBB 20% 70(%

1 Phê duyệt giới hạn tín dụng 75 tỷ đồng 35 tỷ đồng GHTD ngắn hạn 50 tỷ đồng 25 tỷ đồng GHTD trung dài hạn 25 tỷ đồng 10 tỷ đồng 2 Phê duyệt một lần cấp tín dụng ngắn hạn (trừ cấp bảo lãnh) khi chưa có GHTD ngắn hạn 50 tỷ đồng 25 tỷ đồng

(Nguồn: Chính sách bảo đảm tín dụng của Vietcombank theo Quyết định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 01/07/2016)

Trên thực tế, tùy từng khách hàng và ngành, lĩnh vực cụ thể, Chi nhánh sẽ thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng với tỷ lệ bảo đảm cao hơn so với tỷ lệ quy định để đảm bảo rủi ro cho Chi nhánh.

* Thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Vietcombank Bắc Ninh:

Thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Chi nhánh Bắc Ninh thực hiện theo Quyết định số: 678/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 16/05/2017 về việc: Ban hành Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng đối với một khách hàng của Ngân hàng

41

TMCP ngoại thương Việt Nam của Hội đồng quản trị Vietcombank. Theo đó Chi nhánh Bắc Ninh được phân theo nhóm 4, mức phê duyệt cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức như sau:

Khi GHTD vượt mức phán quyết của Chi nhánh, Chi nhánh thực hiện trình hồ sơ cấp tín dụng lên cấp thẩm quyền cao hơn là Phòng phê duyệt tín dụng Trụ Sở Chính. Nếu GHTD vượt thẩm quyền của Phòng phê duyệt tín dụng TSC, Phòng phê duyệt TSC có trách nhiệm trình tiếp cấp phê duyệt cao hơn: Giám đốc phụ trách rủi ro; Hội đồng tín dụng TW.

2.3.1.4. Quy trình tác nghiệp cho vay nội bộ của Vietcombank

Theo Quyết định số 454/VCB - TCCB&ĐT ngày 14/8/2015 của Tổng Giám đốc Vietcombank về việc: triển khai mô hình tổ chức Chi nhánh theo bộ 12 chức năng chuẩn, Phòng Khách hàng doanh nghiệp có chức năng: xây dựng và triển khai kế hoạch kinh doanh cho nhóm KHDN tại Chi nhánh, thẩm định cấp tín dụng khách hàng.

Hồ sơ sau khi được thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng, hoàn thiện ký kết Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm và các văn bản liên quan sẽ được tác nghiệp lên Phòng Quản lý nợ để nhập các thông tin về khách hàng vay, khoản vay, điều kiện vay... lên Hệ thống thông tin của Vietcombank, hồ sơ gốc tài sản bảo đảm sẽ được tác nghiệp và lưu trữ tại Phòng Ngân quỹ của Chi nhánh.

Khi thực hiện giải ngân: Phòng khách hàng doanh nghiệp sẽ kiểm tra hồ sơ giải ngân, làm tác nghiệp Thông báo đủ điều kiện rút vốn cùng bộ hồ sơ giải ngân và chuyển lên Phòng quản lý nợ. Bộ phận quản lý nợ tiếp tục kiểm soát lại hồ sơ giải ngân, nếu đủ điều kiện sẽ thực hiện tác nghiệp, tạo tài khoản tiền vay, lãi suất vay, kỳ hạn vay lên hệ thống thông tin của Vietcombank. Sau đó hồ sơ được chuyển xuống Phòng dịch vụ khách hàng thực hiện hạch toán tài khoản tiền vay.

Một phần của tài liệu 1170 phát triển tín dụng NH đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại NHTM CP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 54)