Diễn biến mật độ rầy lưng trắng tại Văn Lâm Hưng Yên vụ mùa 2019

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh lùn sọc đen (rice black streaked dwarf virus) trên lúa tại văn lâm hưng yên (Trang 60)

vụ mùa 2019

ĐVT: con/m2

Ngày tháng

Giai đoạn sinh trưởng Giống lúa BTS 7 Nếp KD18 10/7 Hồi xanh 0 0 0 17/7 Đẻ nhánh 15,9 18,2 10,6 24/7 Đẻ nhánh 31,9 45,8 25,2 31/7 Đẻ rộ 52,8 63,2 46,4 7/8 Cuối đẻ 81,2 98,6 71,6 14/8 Đứng cái 216,4 276,7 108,6 21/8 Làm Đòng 91,2 85,6 91,2 28/8 Làm Đòng 85,2 105,4 75,2 4/9 Đòng - trỗ 52,6 58,9 48,4

Hình 4.10. Diễn biến mật độ rầy lưng trắng tại Văn Lâm- Hưng Yên vụ mùa 2019 vụ mùa 2019

4.4.2. Diễn biến tỷ lệ bệnh LSĐ tại Văn Lâm- Hưng Yên vụ mùa 2019 Bảng 4.9. Diễn biến tỷ lệ bệnh LSD tại Văn Lâm- Hưng Yên vụ mùa 2019 Bảng 4.9. Diễn biến tỷ lệ bệnh LSD tại Văn Lâm- Hưng Yên vụ mùa 2019

ĐVT: % Ngày tháng Giai đoạn sinh trưởng Giống lúa BTS 7 Nếp KD18 10/7 Hồi xanh 0 0 0 17/7 Đẻ nhánh 0,02 0 0 24/7 Đẻ nhánh 0,23 0,10 0 31/7 Đẻ rộ 0,41 0,20 0 7/8 Cuối đẻ 0,98 0,32 0 14/8 Đứng cái 1,62 1,16 0 21/8 Làm Đòng 2,34 1,83 0 28/8 Làm Đòng 2,55 1,95 0 4/9 Đòng - trỗ 2,69 2,02 0

Hình 4.11. Diễn biến tỷ lệ bệnh LSD tại Văn Lâm- Hưng Yên vụ mùa 2019

Qua số liệu bảng 4.9 và Hình 4.11 cho thấy trong điều kiện thời tiết của vụ mùa năm 2019 bệnh virus lùn sọc đen cũng xuất hiện tại Văn Lâm- Hưng Yên. Tuy nhiên, mức độ nhiễm bệnh rất thấp. Tỷ lệ bệnh cao nhất trên giống bắc thơm số 7 cũng chỉ là 2,69% vào cuối vụ, tiếp đến là giống nếp (2,02%) mặc dù trên cả 2 giống, bệnh đã được quan sát thấy ngay từ khi cây lúa cấy khoảng 15-20

Kết quả điều tra vụ mùa 2019 tại Văn Lâm – Hưng Yên cũng phản ánh tình trạng chung về bệnh LSĐ trên cả miền Bắc và kết quả này cũng phù hợp với tỷ lệ RLT quan sát thấy trên đồng ruộng.

4.4.3. Giám định rầy tại Văn Lâm - Hưng Yên vụ mùa năm 2019

Trong quá trình điều tra mật độ rầy và tỷ lệ bệnh lùn sọc đen, chúng tôi đa tiến hành thu thập mẫu rầy lưng trắng đem về phòng thí nghiệm giám định mẫu bằng phương pháp ELISA Dot Blot và que thử nhanh.

Bảng 4.10. Kết quả giám định rầy tại Văn Lâm - Hưng Yên vụ mùa năm 2019 mùa năm 2019

Ngày tháng sinh trưởng Giai đoạn Số mẫu TN dương tính Số mẫu TL rầy có VR (%)

10/7 Hồi xanh 15 0 0 17/7 Đẻ nhánh 30 0 0 24/7 Đẻ nhánh 27 1 3,70 31/7 Đẻ rộ 52 3 5,77 7/8 Cuối đẻ 46 2 4,35 14/8 Đứng cái 55 4 7,27 21/8 Làm Đòng 48 2 4,17 28/8 Làm Đòng 39 0 0 4/9 Đòng - trỗ 25 1 4 Tổng 337 13 29,26

Hình 4.12. Kết quả giám định rầy tại Văn Lâm - Hưng Yên vụ mùa năm 2019 vụ mùa năm 2019

Kết quả cho thấy số mẫu rầy thử nghiệm được tiến hành ở Hưng Yên trong suốt quá trình điều tra. Trong tổng số 337 mẫu của 9 kỳ thu mẫu Hưng Yên được giám định thì Văn Lâm rất thấp, chỉ có 13 mẫu dương tính với virus lùn sọc đen (29,26%). Số mẫu rầy dương tính được xuất hiện ở 9 kỳ thu mẫu tại huyện Văn Lâm.

Từ kết quả của vụ xuân và vụ mùa cho thấy tỷ lệ rầy mang virus ở cả 2 vụ đều rất thấp. Cùng với mật độ RLT trên đồng ruộng rất thấp dẫn tới mức độ nhiễm bệnh LSĐ cũng không đáng kể ở cả 2 vụ lúa năm 2019.

4.5. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH LÙN SỌC ĐEN TRÊN LÚA VÀ TRÊN MỘT SỐ MỘT SỐ KÝ CHỦ PHỤ CỎ DẠI BẰNG LÚA VÀ TRÊN MỘT SỐ MỘT SỐ KÝ CHỦ PHỤ CỎ DẠI BẰNG LÂY NHIỄM NHÂN TẠO

Lây nhiễm nhân tạo virus LSĐPN trên một số giống lúa

Trong thí nghiệm này, chúng tơi đã tiến hành lây nhiễm virus LSĐPN bằng RLT trên một số giống lúa trồng phổ biến tại Hưng Yên và các tỉnh ĐB Sông Hồng. Gieo mỗi loại hạt giống vào 10 cốc thí nghiệm sau khi cây được 2 - 3 lá tiến hành lây nhiễm nguồn rầy lưng trắng mang virus lùn sọc đen. Thả vào mỗi cốc 3 con rầy lưng trắng mang virus lùn sọc đen.

Bảng 4.11. Lây nhiễm nhân tạo virus LSĐPN trên một số giống lúa

STT Giống lúa Cấp hại

7 NST 14NST 21NST 28NST

1 Bắc thơm số 7 0 0 1 1

2 BC 15 0 0 0 0

3 TBR 225 0 0 0 0

Ghi chú : NST : Ngày sau thả rầy mang virus

Kết quả lây nhiễm nhân tạo (Bảng 4.11) cho thấy trên các giống lây nhiễm, giống BC15 và giống TBR 225 chưa nhiễm bệnh lùn sọc đen, giống bắc thơn số 7 sau 21 ngày sau thả và 28 ngày sau thả giống bị nhiễm bệnh lùn sọc đen ở cấp 1: Lá có biểu hiện nhăn nhẹ, lá màu xanh đậm hơn bình thường, cây chưa thấp lùn.

4.5.2. Lây nhiễm nhân tạo virus LSĐPN trên một số loài cỏ dại một lá mầm

Tương tự như lây nhiễm trên lúa, chúng tôi cũng tiến hành lây nhiễm nhân tạo virus LSĐPN trên một số loài cỏ dại 1 lá mầm thường phát hiện thấy trên ruộng lúa.

Kết quả lây nhiễm (Bảng 4.12) cho thấy cả 3 lồi cỏ thí nghiệm là cỏ Lồng vực, cỏ Mần trầu và Cỏ chỉ đều không xuất hiện triệu chứng nhiễm bệnh.

Bảng 4.12. Mức độ nhiễm lùn sọc đen trên các giống cỏ STT Giống cỏ Cấp hại STT Giống cỏ Cấp hại 7 NST 14NST 21NST 28NST 1 Lồng vực 0 0 0 0 2 Mần trầu 0 0 0 0 3 Cỏ chỉ 0 0 0 0

Ghi chú : NST : Ngày sau thả

4.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHAP XỬ LÝ HẠT GIỐNG VA PHUN TIỄN CHÂN MẠ ĐỐI VỚI RẦY LƯNG TRẮNG VÀ BỆNH LSĐ PHUN TIỄN CHÂN MẠ ĐỐI VỚI RẦY LƯNG TRẮNG VÀ BỆNH LSĐ 4.6.1. Thí nghiệm xác định hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với rầy lưng trắng khi xử lý hạt giống

Trong cơng tác phịng trừ các loại sâu bệnh hại cây trồng trên đồng ruộng tại Việt Nam cũng như trên Thế giới, vai trò của thuốc BVTV khơng hề nhỏ. Có thể nói, nếu khơng có thuốc BVTV, sản xuất nơng nghiệp khó có thể đạt được năng suất như mong muốn. Do đó, trong nghiên cứu này tôi tiến hành xử lý một số loại thuốc là Cruiser Plus 312.5 FS 0,5 ml/kg giống, Kola Gold 660WP 1,0 g/kg giống, Enaldo 440 FS 0,8 ml/kg giống

Kết quả theo dõi số lượng rầy lưng trắng cịn sống trên các cơng thức thí nghiệm được trình bày bảng 4.13, Hình 4.13.

Bảng 4.13. Mật độ rầy lưng trắng trên các cơng thức thí nghiệm qua các kỳ điều tra

Công thức Lượng sử dụng (g, ml/1kg giống)

Mật độ rầy lưng trắng tại các thời điểm điều tra (con/chậu) Thả lần 1 (3NSG) Thả lần 2 (7NSG) Thả lần 3 (10NSG) Thả lần 4 (14NSG) 1NST L1 3NST L1 1NST L2 3NST L2 1NST L3 3NS T L3 1NST L4 3NST L4 Cruiser Plus 312,5FS 0,5 9,00c 3,33c 10,00c 5,33c 14,33b 7,33b 17,33c 15,33c Kola Gold 660WP 1,0 10,67b 4,00bc 13,00b 6,33bc 15,33b 8,33b 20,00b 16,67bc Enaldo 440FS 0,8 8,67c 5,67b 14,67b 7,33b 15,67b 9,33b 20,67b 17,00b Đối chứng Phun

nước lã 28,00a 23,33a 27,33a 23,67a 26,67a 23,00a 26,00a 20,33a

Ghi chú: - NSG: Ngày sau gieo; NSTL: Ngày sau thả lần.

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Hình 4.13. Mật độ rầy lưng trắng trên các cơng thức thí nghiệm qua các kỳ điều tra qua các kỳ điều tra

Qua bảng 4.13 và Hình 4.13. cho thấy:

- Sau khi thả rầy lưng trắng, trên các cơng thức có xử lý hạt giống số lượng rầy sống đều thấp hơn so với công thức đối chứng.

- Số lượng rầy lưng trắng cịn sống trên cơng thức có xử lý hạt giống tại các thời điểm điều tra khơng có sự sai khác.

Từ kết quả điều tra số lượng rầy lưng trắng cịn sống tại các cơng thức, tơi tiến hành tính hiệu lực trừ rầy của các loại thuốc. Kết quả thể hiện tại bảng 4.14.

Bảng 4.14. Hiệu lực của các loại thuốc xử lý hạt giống

Công thức Lượng sử dụng (g, ml/1kg giống) Hiệu lực (%) Thả lần 1 (3NSG) Thả lần 2 (7NSG) Thả lần 3 (10NSG) Thả lần 4 ( 14NSG) 1NST L1 3NS T L1 1NS T L2 3NS T L2 1NST L3 3NST L3 1NST L4 3NST L4 Cruiser Plus 312,5FS

0,5 67,87a 85,77a 63,40a 77,48a 46,29a 68,12a 33,37a 24,48a Kola

Gold 660WP

1,0 61,96b 82,99a 52,43b 73,25a 42,25ab 63,76b 22,95b 17,79b Enaldo

440FS 0,8 69,02a 75,48b 46,30b 68,96b 41,24a 59,39c 20,39b 16,37b Ghi chú: - NSG: Ngày sau gieo; NSTL: Ngày sau thả lần

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Hình 4.14. Hiệu lực của các loại thuốc xử lý hạt giống

Qua bảng 4.14 và Hình 4.14 cho thấy: Các thuốc trong thí nghiệm khi xử lý hạt giống đều có hiệu lực trừ rầy lưng trắng, hiệu lực trừ rầy lưng trắng đạt cao nhất ở thời điểm 6 ngày sau gieo (3 ngày sau thả lần 1). Hiệu lực đạt từ 75,48 – 85,77%.

Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của 3 loại thuốc thí nghiệm khơng có sự sai khác.

Sau 14 ngày gieo thuốc còn hiệu lực trong trừ rầy lưng trắng, nhưng hiệu lực thấp < 50%.

4.6.2. Thí nghiệm đánh giá khả năng phòng chống bệnh LSĐ bằng phương pháp xử lý hạt giống pháp xử lý hạt giống

Kết quả thí nghiệm đánh giá khả năng phịng chống bệnh lùn sọc đen của biện pháp xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312,5FS được thể hiện ở bảng 4.15, bảng 4.16 và bảng 4.17.

Bảng 4.15. Số lượng rầy lưng trắng tại các thời điểm điều tra

Thời điểm

thả rầy Công thức

Số lượng rầy sống tại thời điểm điều tra (con/chậu) 3 NST 5 NST 7 NST 14 NST

Cây mạ có 1 lá thật

Xử lý thuốc 10,00b 6,33b 4,67b 3,67b Đối chứng 27,33a 26,33a 24,33a 16,33a Cây mạ có 2

lá thật

Xử lý thuốc 11,33b 7,67b 6,33b 5,33b Đối chứng 26,67a 25,00a 22,67a 14,33a Cây mạ có 3

lá thật

Xử lý thuốc 14,67b 12,33b 11,67b 8,67b Đối chứng 27,67a 25,33a 23,00a 14,33a

Ghi chú: - NST: Ngày sau thả

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Hình 4.15. Số lượng rầy lưng trắng tại các thời điểm điều tra

Bảng 4.15 và Hình 4.15 cho thấy ở cả 3 thời điểm thả rầy lưng trắng là cây mạ có 1 lá thất, cây mạ có 2 lá thật và cây mạ có 3 lá thật. Trên các cơng thức được xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312,5 FS đều có số lượng rầy lưng trắng cịn sống thấp hơn so với số lượng rầy lưng trắng trên công thức không được xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312,5 FS.

Trên cùng cơng thức có xử lý hạt giống bằng thuốc Cruiser Plus 312,5FS số lượng rầy lưng trắng còn sống ở thời điểm thả khi cây mạ có 1 lá thật là thấp nhất, tiếp đến là ở thời điểm cây mạ có 2 lá thật và số rầy lưng trắng còn sống cao nhất là ở thời điểm cây mạ có 3 lá thật ở cùng thời điểm điều tra là sau thả

rầy 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày và 10 ngày.

Từ số liệu thu được chúng tơi tính hiệu lực của thuốc Cruiser Plus 312,5FS đối với rầy lưng trắng khi xử lý hạt giống với liều lượng 0,5 ml/kg hạt giống. Kết quả được thể hiện bảng 4.16.

Bảng 4.16. Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của thuốc xử lý hạt giống Cruiser Plus 312,5FS ở các thời điểm thả rầy

Thời điểm thả rầy Hiệu lực trừ rầy lưng trắng ở thời điểm điều tra (%) 3 NST 5 NST 7 NST 14 NST

Cây mạ có 1 lá thật 63,36 75,85 80,68 77,39 Cây mạ có 2 lá thật 57,55 69,35 72,10 62,74 Cây mạ có 3 lá thật 46,96 51,28 49,28 39,37

Ghi chú: - NST: Ngày sau thả

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Hình 4.16. Hiệu lực trừ rầy lưng trắng của thuốc xử lý hạt giống ruiser Plus 312,5FS ở các thời điểm thả rầy

Trong 3 thời điểm thả rầy lưng trắng mang virus gây bệnh lùn sọc đen, thuốc Cruiser Plus 312,5FS khi xử lý hạt giống với liều lượng 0,5 ml/kg hạt giống có hiệu lực cao nhất đối với rầy lưng trắng ở thời điểm thả khi cây mạ có 1 lá thật (sau 3 ngày thả đạt 63,36%, sau 5 ngày đạt 75,85%, sau 7 ngày đạt 80,68% và sau 10 ngày đạt 7,395%) và thấp nhất là ở thời điểm thả khi cây mạ có 3 lá thật (sau 3 ngày thả chỉ đạt 46,96%, sau 5 ngày đạt 51,28%, sau 7 ngày

đạt 49,28% và sau 10 ngày chỉ đạt 39,37%).

Kết quả theo dõi khả năng phòng chống bệnh lùn sọc đen thông qua tiêu diệt rầy lưng trắng mang virus gây bệnh lùn sọc đen của thuốc Cruiser Plus 312,5FS khi xử lý hạt giống với liều lượng 0,5 ml/kg hạt giống được thể hiện ở bảng 4.17.

Bảng 4.17. Tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên cơng thức thí nghiệm tại thời điểm điều tra tại thời điểm điều tra

Thời điểm thả rầy Công thức

Tỷ lệ dảnh lúa có triệu chứng LSĐ (%) Đẻ nhánh rộ (28 NSG) Phân hóa địng (45 NSG) Cây mạ có 1 lá thật Xử lý thuốc 43,33b 49,67b Đối chứng 75,67a 79,67a Cây mạ có 2 lá thật Xử lý thuốc 40,33b 43,67b Đối chứng 68,67a 71,67a Cây mạ có 3 lá thật Xử lý thuốc 51,33a 58,00a Đối chứng 69,33a 73,33a

Ghi chú: - NSG: Ngày sau gieo

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Hình 4.17. Tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên cơng thức thí nghiệm tại thời điểm điều tra tại thời điểm điều tra

Bảng 4.17 và Hình 4.17 cho thấy ở 2 thời điểm thả rầy lưng trắng mang virus gây bệnh lùn sọc đen là thời điểm khi cây mạ có 1 lá thật và thời điểm khi cây mạ có 2 lá thật tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên công thức có xử lý thuốc Cruiser Plus 312,5FS với liều lượng 0,5 ml/kg hạt giống đều thấp hơn so với công thức không xử lý hạt giống. Tỷ lệ bệnh lùn sọc đen giữa công thức được xử lý hạt giống và công thức đối chứng không xử lý hạt giống chệnh lệch lớn nhất ở thời điểm thả rầy mang virus khi cây mạ có 1 lá thật (chênh lệch tỷ lệ bệnh là 30%).

Ở thời điểm thả rầy lưng trắng mang virus gây bệnh lùn sọc đen khi cây mạ có 3 lá thật, tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên cơng thức có xử lý hạt giống và công thức không xử lý hạt giống là chưa có sự sai khác.

4.6.3. Thí nghiệm ngồi đồng đánh giá khả năng phòng chống bệnh LSĐ bằng phương pháp xử lý hạt giống

Cùng với các thí nghiệm trong phịng đánh giá khả năng phòng chống bệnh lùn sọc đen của biện pháp xử lý hạt giống. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm diện hẹp trên đồng ruộng đánh giá khả năng phòng chống bệnh lùn sọc đen của biện pháp xử lý hạt giống. Kết quả thí nghiệm được thể hiện tại bảng 4.18 và bảng 4.19.

Bảng 4.18. Mật độ rầy lưng trắng trên các cơng thức thí nghiệm tại các kì điều tra điều tra Công thức Lượng sử dụng (g, ml/1kg giống) Mật độ (con/m2) 3 NSS NSS 7 10NSS 14NSS 21NSS Cruiser Plus 312.5FS 0,5 0,00 0,00 3,67b 19,67c 40,33c Kola Gold 660WP 1,0 0,00 0,00 4,00b 22,33b 43,67b Enaldo 440 FS 0,8 0,00 0,00 4,00b 20,67c 42,00b Đối chứng Phun nước lã 0,00 0,00 9,67a 31,33a 54,33a

Ghi chú: - NSS: Ngày sau sạ

- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.

Ở thời điểm 3 ngày và 7 ngày sau sạ. Trên cả 3 cơng thức có xử lý hạt giống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh lùn sọc đen (rice black streaked dwarf virus) trên lúa tại văn lâm hưng yên (Trang 60)