Trong 4 đợt thả rầy lưng trắng mang virus gây bệnh lùn sọc đen, trong 3 đợt thả rầy lưng trắng ở thời điểm 3 ngày sau cấy, 5 ngày sau cấy và 7 ngày sau cấy có sự sai khác về tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên cơng thức thí nghiệm và cơng thức đối chứng. Ở lần thả rầy sau cấy 3 ngày tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên công thức đối chứng không phun thuốc tiễn chân mạ cao hơn cơng thức thí nghiệm là 40% (giai đoạn cây lúa phân hóa địng), ở thời điểm thả sau 5 ngày, 7 ngày sau cấy chênh lệch về tỷ lệ bệnh lùn sọc đen ở giai đoạn cây lúa phân hóa địng lần lượt là 42,57 % và 37,75%.
Trên thí nghiệm thả rầy lưng trắng sau 10 ngày cấy tỷ lệ bệnh lùn sọc đen trên cơng thức thí nghiệm có phun thuốc tiễn chân mạ và cơng thức đối chứng khơng phun thuốc là khơng có sự sai khác.
4.6.5. Thí nghiệm trên đồng ruộng đánh giá khả năng phòng chống bệnh lùn sọc đen của biện pháp phun tiễn chân mạ sọc đen của biện pháp phun tiễn chân mạ
4.6.5.1. Thí nghiệm diện hẹp
Cùng thí nghiệm trong phịng, chúng tơi triển khai thí nghiệm trên đồng ruộng để đánh giá khả năng phòng chống bệnh lùn sọc đen của biện pháp phun thuốc tiễn chân mạ. Thí nghiệm diện hẹp được triển khai với 3 cơng thức: 2 công thức sử dụng 2 loại thuốc phun tiễn chân mạ trước khi cấy và công thức đối chứng không phun. Kết quả bảng 4.25 và 4.26.
Bảng 4.25. Mật độ rầy lưng trắng trên các cơng thức thí nghiệm tại các kì điều tra Cơng thức Lượng sử dụng (l,kg/ha) Mật độ (con/m2) 3 NST 7 NST 10 NST 14 NST 21 NST Chess 50WG 0,3 0,00 0,42b 2,08b 7,47b 20,98b Pexena 106 SC 0,3 0,00 0,39b 1,47c 5,67c 18,00b Đối chứng Phun nước lã 0,00 1,19a 6,79a 22,15a 55,30a
Ghi chú: - NST: Ngày sau thả
- Trên cùng một cột các chữ cái khác nhau đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác đáng tin cậy với mức 95% theo phép thử của Duncan.
Hình 4.25. Mật độ rầy lưng trắng trên các cơng thức thí nghiệm tại các kì điều tra
Trên cả 2 cơng thức có phun thuốc tiễn chân mạ trước khi cấy đều có mật độ rầy thấp hơn so với công thức đối chứng không phun thuốc tiễn chân mạ.
Tại kỳ điều tra 3 ngày, 7 ngày sau cấy mật độ rầy lưng trắng trên cả 2 cơng thức thí nghiệm đều khơng có sự sai khác
Tại kỳ điều tra 10 ngày, 14 ngày và 21 ngày sau cấy mật độ rầy lưng trắng trên công thức sử dụng thuốc Pexena 106 SC phun tiễn chân mạ ở liều lượng 0,3 lít/ha có mật độ rầy thấp nhất.
Bảng 4.26. Diễn biến tỷ lệ bệnh trên các cơng thức thí nghiệm