Xác định hiệu quả phương pháp phun tiễn chân mạ ở Văn Lâm – Hưng Yên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh lùn sọc đen (rice black streaked dwarf virus) trên lúa tại văn lâm hưng yên (Trang 43 - 46)

Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.5. Xác định hiệu quả phương pháp phun tiễn chân mạ ở Văn Lâm – Hưng Yên

Hưng Yên

3.4.5.1. Xác định hiệu quả của phương pháp phun tiễn chân mạ đối với rầy lưng trắng trong phịng thí nghiệm

- Mục đích: Xác định hiệu quả của việc phun tiễn chân mạ để phòng trừ rầy lưng trắng bằng các thuốc trừ rầy khác nhau.

- Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 4 cơng thức, mỗi cơng thức được nhắc lại 3 lần, mỗi lần trong 1 xô nhựa.

Cơng thức Thuốc thí nghiệm Liều lượng sử dụng

1 Chess 50WG 0,3 kg/ha

2 Oshin 20WP 3,5 kg/ha

3 DupontTM PexenaTM 106SC 0,3 l/ha

4 Đối chứng Phun nước lã

- Phương pháp tiến hành: Giống lúa được ngâm ủ nảy mầm và gieo vào trong các khay nhựa kích thước (20 x 30 cm), mỗi khay ứng với một công thức.

Khi cây mạ được 2 -3 lá tiến hành phun thuốc tiễn mạ theo công thức trên. Sau 2 – 3 ngày phun thuốc tiến hành nhổ mạ cấy vào các xô nhựa, mỗi xô nhựa cấy 5 khóm, mỗi khóm cấy 2 dảnh mạ.

nhựa thả 30 cá thể rầy lưng trắng, theo các thời điểm: + Thời điểm 1: sau khi cấy 3 ngày

+ Thời điểm 2: sau khi cấy 5 ngày + Thời điểm 3: sau khi cấy 7 ngày + Thời điểm 4: sau khi cấy 10 ngày

- Thời gian theo dõi: 1 ngày, 3 ngày, 5 ngày và 7 ngày sau khi thả rầy. - Chỉ tiêu theo dõi: Số lượng rầy còn sống ở thời điểm theo dõi.

3.4.5.2. Xác định hiệu quả của phương pháp phun tiễn chân mạ đối với bệnh LSĐ trong phịng thí nghiệm

- Mục đích: Xác định hiệu quả của việc phun tiễn chân mạ để phòng trừ rầy lưng trắng đến tỷ lệ bệnh LSĐ.

- Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức được nhắc lại 3 lần, mỗi lần trong 1 xô nhựa.

STT Thời điểm nhiễm bệnh Công thức Đối chứng

1 Sau cấy 3 ngày DupontTM PexenaTM 106SC Không xử lý thuốc 2 Sau cấy 5 ngày DupontTM PexenaTM 106SC Không xử lý thuốc 3 Sau cấy 7 ngày DupontTM PexenaTM 106SC Không xử lý thuốc 4 Sau cấy 10 ngày DupontTM PexenaTM 106SC Không xử lý thuốc

- Thuốc trừ rầy: DupontTM PexenaTM 106SC liều lượng 0,3 l/ha.

- Phương pháp tiến hành: Giống lúa được ngâm ủ nảy mầm và gieo vào trong các khay nhựa kích thước (20 x 30 cm), mỗi khay ứng với một công thức.

- Khi cây mạ được 2-3 lá tiến hành phun thuốc tiễn mạ theo công thức trên. Sau 2 – 3 ngày phun thuốc tiến hành nhổ mạ cấy vào các xô nhựa, mỗi xơ nhựa cấy 5 khóm, mỗi khóm cấy 2 dảnh mạ.

- Sau cấy tiến hành thả rầy lưng trắng tuổi 4-5 đã mang virus LSĐ vào các xô nhựa trên, mỗi xô nhựa thả 30 cá thể rầy lưng trắng, theo các thời điểm 3, 5, 7, 10, 14 ngày sau cấy.

- Thời gian theo dõi: ở các giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ; phân hóa địng; địng non; trỗ thoát.

- Chỉ tiêu theo dõi: Số dảnh lúa bị bệnh/tổng số dảnh.

3.4.5.3. Xác định hiệu quả của phương pháp phun tiễn chân mạ đối với bệnh LSĐ trên đồng ruộng

- Địa điểm: huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên

- Giống lúa thí nghiệm: Giống lúa đã từng nhiễm bệnh nặng tại địa phương. - Phương thức gieo cấy: Cấy.

- Cơng thức thí nghiệm: Thí nghiệm diện hẹp gồm 3 cơng thức, nhắc lại 3

lần, mỗi lần nhắc lại trên 1 ơ diện tích 25 - 50 m2.

Cơng thức Thuốc thí nghiệm Liều lượng

1 Chess 50 WG 0,3 kg/ha 2 DupontTM PexenaTM 106SC 0,3 l/ha 3 Đối chứng Phun nước lã

- Phương pháp tiến hành:

Giống lúa được ngâm ủ nảy mầm và được gieo thành 5 luống, mỗi luống

10 m2, các luống mạ được che phủ kín bằng vải màn để ngăn chặn rầy lưng trắng

xâm nhập truyền bệnh (không xử lý hạt giống bằng thuốc BVTV).

Khi mạ được 2- 3 lá trước khi cấy 2 – 3 ngày mở vải màn và tiến hành phun thuốc tiễn chân mạ, mỗi luống tiến hành phun 1 loại thuốc theo công thức trên, luống mạ đối chứng tiến hành phun nước lã.

Mỗi luống mạ tương đương với 1 cơng thức được nhổ cấy ra 3 ơ thí nghiệm. - Thời gian theo dõi:

+ Đối với rầy lưng trắng theo dõi ở thời điểm sau khi cấy ngày, 3 ngày, 7 ngày, 10 ngày, 14 ngày và 21 ngày.

+ Đối bệnh LSĐ theo dõi 7 ngày/lần từ sau khi cấy 14 ngày đến khi lúa trỗ thoát.

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Đối với rầy lưng trắng: Mật độ rầy lưng trắng trên ơ thí nghiệm. + Đối với bệnh LSĐ: tỷ lệ cây lúa bị bệnh trên ơ thí nghiệm.

- Phương pháp điều tra: Điều tra theo QCVN 01-166:2014/BNNPTNT quy chuẩn kỹ quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại lúa.

3.4.5.4. Xác định hiệu quả của phương pháp phun tiễn chân mạ đối với bệnh LSĐ trên đồng ruộng theo phương thức canh tác của nông dân

- Địa điểm: huyện Văn Lâm – tỉnh Hưng Yên

- Diện tích thí nghiệm: Chọn 1 hộ nơng dân có diện tích 3-5 sào. - Giống lúa thí nghiệm: Giống lúa đã từng nhiễm bệnh nặng tại địa phương.

- Phương thức gieo cấy: Cấy.

- Cơng thức thí nghiệm. Thí nghiệm diện rộng gồm 2 công thức xử lý (50% diện tích ruộng) và đối chứng (50% diện tích ruộng).

+ Cơng thức xử lý: nơng dân gieo mạ bình thường, khơng xử lý hạt giống, tiến hành phun tiễn chân mạ và cấy.

+ Công thức đối chứng: không phun tiễn chân mạ.

- Thời gian, chỉ tiêu theo dõi và phương pháp điều tra tương tự thí nghiệm mục c ở trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bệnh lùn sọc đen (rice black streaked dwarf virus) trên lúa tại văn lâm hưng yên (Trang 43 - 46)