5 Phông cầu xa (m) 2 10
6 Bật xa tại chỗ (cm) 18 90
Từ kết quả phỏng vấn thu được ở bảng 1.5 cho thấy để đánh giá về sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển Cầu lông nam trường Trung học phổ thông Công Nghiệp Việt Trì đề tài sử dụng một số test đặc trưng phù hợp với kết quả nghiên cứu phỏng vấn đảm bảo tính thông báo và độ tin cậy đối với đối tượng nghiên cứu. [ 3 ]
Qua đ xây dựng được các test kiểm tra sức mạnh và đánh giá được thực trạng việc tập luyện sức mạnh cho đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì. Trong 6 test trên chúng tôi chọn ra 3 test có sự lựa chọn cao từ
80% số người lựa chọn.
- Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu (lần/30s). - Test 2: Bật xa tại chỗ (cm).
- Test 3: Di chuyển lên xuống 15 lần (s)
Tuy nhiên để lựa chọn các test c tính khả thi đảm bảo tính thông báo và độ tin cậy của các test trên đối tượng là đội tuyển Cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì như sau:
- Tính thông báo của test: Được thể hiện qua hệ số tương quan giữa kết quả kiểm tra nội dung các test với thành tích Cầu lông.
- Độ tin cậy của các test: Được xây dựng bằng phương pháp Retest (Xác đ nh hệ số tin cậy giữa kết quả hai lần lập test ở cùng thời điểm, điều kiện và đối tượng như nhau)
Kết quả xác đ nh tính thông báo và độ tin cậy của các test trên đối tượng nghiên cứu ở bảng 1.6.
Bảng 1.6. Độ tin cậy giữa các test đánh giá hiệu quả bài tập sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam
trƣờng THPT Công Nghiệp Việt Trì
STT Test kiểm tra Lần 1
(X )
Lần 2
(X )
r p
1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu. 15 ± 2.00 16 ± 1.00 0.89 <0.05 2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm). 206 ± 1.25 208 ± 2.21 0.85 <0.05 2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm). 206 ± 1.25 208 ± 2.21 0.85 <0.05 3 Test 3: Di chuyển lên xuống 15 lần (s) 63.12±2.32 62.55±2.12 0.82 <0.05
Từ kết quả thu được tại bảng 1.6 cho thấy cả 2 test đã qua kiểm tra đều thể hiện độ tin cậy giữa hai lần kiểm tra ở mức độ rất cao ( r > 0.8). Điều đ cho thấy hệ thống các test trên đây đều thể hiện đầy đủ tính thông báo, đủ độ tin cậy, mang tính khả thi và phù hợp với đối tượng nghiên cứu cũng như điều kiện thực tiễn của nhà trường trong việc đánh giá sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu của đối tượng nghiên cứu là các test.
Vì vậy: Các test này được đề tài sử dụng nhằm đánh giá n ng lực sức mạnh của đối tượng nghiên cứu.
* Cách thức thực hiện các test:
Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của cú đập cầu, phát triển sức mạnh bột phát khi giậm nhảy.
- Cách tiến hành: Ở tư thế chuẩn b người thực hiện khi quả cầu của người phục vụ đánh sang thì sử dụng lực bột phát của chân, của đùi, của thân, của vai, cánh tay và cổ tay…tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn thân tập trung vào cú đập liên tục.
Test 2: Bật xa tại chỗ (cm)
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của chân, phát triển sức mạnh bột phát khi giậm nhảy.
- Cách tiến hành: Thực hiện 2 lần, lấy thành tích cao nhất. Người thực hiện đứng tại chỗ bằng 2 chân (không vượt qua mép trên của vạch qui đ nh) bật về phía trước và rơi xuống bằng 2 chân, xác đ nh thành tích từ điểm rơi gần nhất cho tới mép trên của vạch qui đ nh. Những trường hợp phạm quy như: Tạo đà bật nổi 2 chân lên, đứng quá vạch giới hạn và bật xong quay ngược lại v trí xuất phát không được tính thành tích.
Test 3: Di chuyển lên xuống 15 lần (s)
- Mục đích: Phát triển sức mạnh của chân, nhanh khi thực hiện di chuyển. - Cách tiến hành: Từ v trí chuẩn b cuối đường biên ngang sân cầu lông, người thực hiện khi c hiệu lệnh tiến hành di chuyển từ cuối sân lên v trí trên lưới làm sao khi lên lưới một tay chạm vào mặt lưới sau đ lùi nhanh về cuối sân (chỉ khi nào cả hai chân ra khỏi đường biên ngang cuối sân) tính 1 lần, thực hiện trong 15 lần tính số giây đạt được.