28 Phối hợp bật nhảy đập cầu liên tục theo đƣờng
(X ) 1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu
(lần/30s) 14 2.00 19 2.00 28.57
2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) 202 3.15 209 2.15 3.88
3 Test 3: Di chuyển lên xuống
(15 lần/s) 62.802.01 59.012.09 5.66
Bảng 2.6. Kết quả kiểm tra test đánh giá bài tập sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu của nhóm đối chứng qua quá trình thực nghiệm (n=10)
TT TEST
KẾT QUẢ KIỂM TRA
W% TNN TNN
(X )
STN
(X ) 1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu 1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu
(lần/30s) 15 1.00 17 3.00 13.33
2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) 203 2.25 205 2.05 1.97
3 Test 3: Di chuyển lên xuống
(15 lần/s) 62.45 2.10 61.02 2.17 3.38
Từ bảng 2.5 và 2.6 cho thấy sau 2 tháng thực nghiệm cả 2 nh m đều c nh p độ t ng trưởng, c nghĩa là đều c sự t ng trưởng về tr số các test. Tuy nhiên nh m thực ngiệm c mức độ t ng trưởng cao hơn hẳn nh m đối chứng. Điều này thể hiện rõ ở :
+ Test 1: W của nh m thực nghiệm sau 2 tháng tập luyện là: 28.57 %, còn nh m đối chứng là: 13.33.
40
+ Test 2: W của nh m thực nghiệm sau 2 tháng tập luyện là: 3.88 %, còn nh m đối chứng là: 1.97 %.
+ Test 3: W của nh m thực nghiệm sau 2 tháng tập luyện là: 5.66 %, còn nh m đối chứng là: 3.38 %.
Để c cái nhìn tổng quát về hiệu quả bài tập giữa 2 nh m thực nghiệm và nh m đối chứng sau 2 tháng tập luyện qua các test đánh giá đề tài tiến hành vẽ biểu đồ so sánh 2 nh m qua quá trình thực nghiệm:
Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu (lần/30s)
0 5 10 15 20 Trước TN Sau TN Nhóm ĐC Nhóm TN Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) 198 200 202 204 206 208 210 Trước TN Sau TN Nhóm ĐC Nhóm TN
Test 3: Di chuyển lên xuống (15 lần/s)
5758 58 59 60 61 62 63 Trước TN Sau TN Nhóm ĐC Nhóm TN
Biểu đồ 2.1. So sánh kết quả kiểm tra test đánh giá của hai nhóm qua quá trình thực nghiệm
41 * Biểu đồ nh p t ng trưởng của hai nh m:
0 5 10 15 20 25 30
Test 1 Test 2 Test 3
Nhóm ĐC Nhóm TN
Biểu đồ 2.2: Nhịp tăng trƣởng giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng
Tóm lại sau 3 tháng tập luyện với các bài tập như chúng tôi đã đưa ra đã phản ánh chính xác về nh p độ t ng trưởng về tố chất sức mạnh của nh m thực nghiệm cao hơn nh p độ t ng trưởng nh m đối chứng. Như vậy các bài tập phát triển sức mạnh do chúng tôi lựa chọn đã c kết quả cao hơn hẳn so với các bài tập được sử dụng trước đây. Thực tế đ phần nào phản ánh được sự ít quan tâm trong quá trình huấn luyện các tố chất thể lực mà đặc biệt là tố chất sức mạnh của các HLV đội tuyển cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì.
42
Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua thời gian nghiên cứu và ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu cho đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì đã thu được kết quả như trên, chúng tôi đã đi đến một số kết luận sau:
- Thực trạng việc ứng dụng các bài tập sức mạnh nhằm nâng cao thành tích tập luyện và thi đấu cho đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển thành tích, vì vậy cần quan tâm nghiên cứu đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả bài tập.
- Qua nghiên cứu chúng tôi đã xác đ nh thành tích thi đấu môn cầu lông phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Thể lực, kĩ thuật, chiến thuật, tâm lý…Trong đ n ng lực sức mạnh đ ng vai trò quyết đ nh đến thành tích tập luyện cũng như thành tích trong thi đấu. Đề tài đã ứng dụng 12 bài tập phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích thi đấu môn cầu lông cho đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì bao gồm:
1. Nằm sấp chống đẩy 2 tay vỗ vào nhau. 2. Co tay xà đơn.
3. Bài tập với tạ đôi quay vòng cổ tay.
4. Ném quả cầu lông xa, ném b ng cao su nhỏ.
5. Bài tập bổ trợ sức mạnh cho các đập cầu thuận tay và trái tay. 6. Bài tập cầm tạ quay tròn.
7. Bài tập bám gập ke bụng trên thang gi ng thể dục. 8. Bài tập với b ng nhồi quay người chuyền b ng. 9. Nh m các bài tập bật, nhảy.
10. Di chuyển 3 bước bật nhảy đập cầu.
11. Phối hợp phòng thủ trên lưới, lùi cuối sân bật nhảy đập cầu dọc biên
12. Phối hợp bật nhảy đập cầu liên tục theo đường thẳng và theo đường chéo thuận tay với phòng thủ.
43
Qua quá trình ứng dụng các bài tập đã lựa chọn không những mang lại hiệu quả đáng kể với nh m thực nghiệm để phát triển sức mạnh mà còn nâng cao thành tích thi đấu cho đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì.
2. Kiến nghị
Theo kết quả nghiên cứu chúng tôi c một số kiến ngh sau:
N ng lực sức mạnh trong cầu lông của đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì còn yếu. Vì vậy để giảng dạy các kĩ thuật cầu lông cần áp dụng các bài tập đã được lựa chọn và ứng dụng vào quá trình giảng dạy, huấn luyện để phát triển sức mạnh trong tập luyện cũng như thi đấu môn cầu lông cho đội tuyển cẩu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì.
- Cần phải cải tiến phương pháp giảng dạy, t ng cường cơ sở vật chất, trang thiết b cho việc tập luyện nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc nâng cao thành tích thi đấu môn cầu lông của các em học sinh nam trong đội tuyển.
- T ng cường kiểm tra, tổ chức thi đấu cầu lông để đánh giá kết quả tập luyện, và phát hiện ra những tài n ng thể thao.
- Những bài tập mà chúng tôi lựa chọn và thực hiện c thể sử dụng hoặc làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên, huấn luyện viên đưa vào giảng dạy và huấn luyện cho các em học sinh ở các trường THPT.
44