28 Phối hợp bật nhảy đập cầu liên tục theo đƣờng
2.3. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn.
Để đánh giá hiệu quả của các bài tập đề tài cần phải dựa trên những cơ sở để lựa chọn và kết hợp với phương pháp đánh giá cụ thể như sau:
- Để đánh giá hiệu quả các bài tập chúng tôi tiến hành cho cả hai nh m đối chứng và thực nghiệm tiến hành thực hiện 2 test đã được lựa chọn trước thực nghiệm và đã thu được kết quả và được trình bày ở bảng 2.3
Bảng 2.3. Kết quả kiểm tra của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (n = 10) TT TEST ĐÁNH GIÁ Nhóm đối chứng A n = 5 Nhóm thực nghiệm B n = 5 ttính P (X ) (X ) 1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập
cầu (lần/30s) 15 1.00 14 2.00 1.659 > 0,05 2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) 203 2.25 202 3.15 1.858 > 0,05 3 Test 3: Di chuyển lên xuống
(15 lần/s) 62.45 2.10 62.802.01 1.458 > 0,05
Từ kết quả kiểm tra ở bảng 2.3 so sánh thành tích các test đánh giá sức mạnh của cả hai nh m đối chứng và thực nghiệm thông qua 3 test trên thu được kết quả như sau: Ở chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đập cầu (tại chỗ bật nhảy đập cầu) và sức mạnh bột phát (bật xa tại chỗ), chỉ tiêu sức mạnh tốc độ (di chuyển lên xuống) của nh m đối chứng kết quả trước thực nghiệm tuy c khá hơn nh m thực nghiệm nhưng những hơn kém nhay đ không mang ý nghĩa thống kê giữa 2 nh m (p > 0.05).
Tóm lại: Trước khi tiến hành thực nghiệm trình độ sức mạnh thông qua 3
chỉ tiêu khảo sát ở hai nh m không c sự khác biệt đáng kể ttính < tbảng (t bảng = 2.228). Như vậy sự khác biệt sức mạnh giữa hai nh m VĐV là sự khác biệt không c ý nghĩa hay trình độ sức mạnh giữa hai nh m VĐV tương đương nhau.
38
Để làm rõ hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, để tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng nghiên cứu. Thời gian thực nghiệm được tiến hành trong 12 tuần, mỗi tuần 3 buổi. Nh m thực nghiệm tập luyện theo kế hoạch, giáo án mà đề tài xây dựng ở bảng 2.2. Nh m đối chứng tập luyện bài tập theo chương trình huấn luyện cũ. Kết quả thực nghiệm sau 12 tuần được trình bày ở bảng 2.4