28 Phối hợp bật nhảy đập cầu liên tục theo đƣờng
TT TEST ĐÁNH GIÁ Nhóm
nghiệm sau thực nghiệm (n = 10).
TT TEST ĐÁNH GIÁ Nhóm Nhóm đối chứng A n = 5 Nhóm thực nghiệm B n = 5 ttính P (X ) (X ) 1 Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập
cầu (lần/30s) 17 3.00 19 2.00 3.96 < 0.01 2 Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) 205 2.05 209 2.15 3.25 < 0.01 3 Test 3: Di chuyển lên xuống
(15 lần/s) 61.02 2.17 59.012.09 3.18 < 0.01
Kết quả bảng 2.4 cho thấy sau 12 tuần thực nghiêm, kết quả thu được ở cả 2 test thông qua phương pháp toán học thống kê cho thấy:
Test 1: Tại chỗ bật nhảy đập cầu (lần/30s) có ttính = 3.96 > tbảng = 3.169 với p < 0.01
Test 2: Bật xa tại chỗ (cm) có ttính = 3.25 > tbảng = 3.169 với p < 0.01
Test 3: Di chuyển lên xuống (15 lần/s) có ttính = 3.18 > tbảng = 3.169 với p < 0.01 Như vậy ở cả 3 test ở cả hai nh m đối chứng và thực nghiệm của đội tuyển cầu lông nam trường THPT Công nghiệp Việt Trì c sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p<0.01) ở thời điểm sau thực nghiệm. Điều đ chứng tỏ hiệu quả các bài tập mà đề tài lựa chọn là hơn hẳn các bài tập truyền thống mà HLV đang sử dụng.
* Đánh giá nhịp tăng trưởng:
Để c kết luận về bài tập sức mạnh nâng cao hiệu quả đập cầu cho đội tuyển cầu lông nam trường THPT Công Nghiệp Việt Trì của nh m thực nghiệm tốt hơn
39
nh m đối chứng đề tài áp dụng công thức S.Brondy tính nh p độ t ng trưởng của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 3 tháng tập luyện. Kết quả được trình bày ở bảng 2.5, 2.6 và biểu đồ so sánh nh p t ng trưởng của 2 nh m.