Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng sư phạm quảng ninh)) (Trang 31)

3.1. Bối cảnh địa bàn nghiên cứu

● Giới thiệu một số nét về trường CĐSP Quảng Ninh

Trư ng CĐSP Qu ng Ninh tiền thân là Trư ng Sư phạm Sơ cấp khu Hồng Qu ng được thành lập tháng 9 năm 1959 tại thị trấn Qu ng Yên theo ch thị của Uỷ ban hành chính hu Hồng Qu ng. Đến năm 1980, trư ng được công nhận là trư ng CĐSP

Trư ng CĐSP Qu ng Ninh là cơ sở đào tạo và bồi dưỡng đội ng giáo viên và cán bộ qu n l giáo dục của t nh, cung cấp nguồn nhân lực đạt chuẩn và trên chuẩn cho các bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS, đáp ứng yêu cầu đổi m i chương trình giáo dục phổ thơng và u cầu phát triển kinh tế xã hội.

Tr i ua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, nhà trư ng luôn phấn đấu đạt mục tiêu nâng cao chất lượng mọi m t hoạt động đáp ứng chuẩn giáo dục chung của c nư c. Nhà trư ng đã đạt được nhiều thành tích, nổi bật là: đào tạo được 3538 giáo viên ầm non, 10546 giáo viên Tiểu học, 8970 giáo viên THCS; bồi dưỡng chuẩn h a được 15658 giáo viên các cấp, liên ết v i nhiều trư ng Đại học đào tạo được hơn 4.000 giáo viên các cấp và cán bộ qu n l giáo dục c trình độ đại học. Nhà trư ng đã được trao t ng nhiều Huân chương và các danh hiệu vinh dự khác.

Cơ cấu tổ chức của nhà trư ng hiện nay gồm c 6 Khoa (Khoa Tự nhiên – đào tạo giáo viên THCS gi ng dạy các môn hoa học tự nhiên; Khoa Xã hội – đào tạo giáo viên THCS gi ng dạy các môn xã hội; Khoa Ngoại ng - đào tạo giáo viên gi ng dạy ngoại ng ; Khoa Giáo dục Tiểu học – đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ trung cấp và cao đẳng; Khoa Mầm non – đào tạo giáo viên ầm non trình độ trung cấp và cao đẳng; Khoa Bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ qu n l giáo dục), 3 Tổ chuyên môn (Tổ Khoa học ác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí inh; Tổ Thể dục – uân sự; Tổ Tâm l – giáo dục), 6 Ph ng chức năng (Ph ng Đào tạo – Khoa học – Quan hệ quốc tế; Ph ng Thanh tra và đ m b o chất lượng; Ph ng Hành chính -

Qu n trị; Ph ng Tổ chức – Chính trị - Tổng hợp; Ph ng Công tác Học sinh, SV; Ph ng Kế hoạch – Tài vụ) và Trư ng Thực hành sư phạm. Tổng số cán bộ, gi ng viên và nhân viên của nhà trư ng hiện nay là 189 ngư i, trong đ c 109 gi ng viên cơ h u.

Các loại hình đào tạo hiện nay của trư ng gồm: cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm, CĐSP liên thông ( ầm non, Tiểu học). Đối v i hệ cao đẳng chính uy, trư ng đang đào tạo các loại hình chính ui tập trung 3 năm và liên thông 1,5 năm. Hệ cao đẳng vừa học vừa làm chủ yếu dành cho đối tượng đã tốt nghiệp trung cấp ở 2 ngành sư phạm Tiểu học và u giáo nhà trẻ. Tổng số ngư i học hệ cao đẳng là 1361, trong đ chính uy c 893 SV; hệ trung cấp là 1329.

Chương trình đào tạo của Trư ng CĐSP Qu ng Ninh được xây dựng trên cơ sở chương trình hung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và theo sự ch đạo chung của trư ng CĐSP Qu ng Ninh. Chương trình ph hợp v i sứ mạng, mục tiêu giáo dục của một trư ng CĐSP là đào tạo giáo viên cho các bậc học (Mầm non, Tiểu học,THCS), đáp ứng yêu cầu sự nghiệp giáo dục của t nh. Chương trình đào tạo được thiết kế đầy đủ cho bậc trung học và cao đẳng, cho c loại hình chính uy và hơng chính uy. Trên cơ sở nh ng nhận thức m i về c i cách giáo dục đại học và phổ thơng, chương trình đào tạo của trư ng đã được bổ sung, ch nh l . iệc liên thông gi a các cấp học, gi a các loại hình đào tạo đã được chú và cơ b n đáp ứng được yêu cầu đào tạo giáo viên. Bên cạnh đ , Nhà trư ng luôn chú trọng việc triển hai đổi m i phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá KQHTcủa ngư i học theo hư ng phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu của ngư i học.

Ngư i học được coi là trung tâm của công tác dạy học. Nhận thức rõ điều đ , Trư ng CĐSP Qu ng Ninh đã rất chú trọng đến việc tạo nh ng điều kiện thuận lợi nhất cho SV hồn thành nhiệm vụ học tập của mình. SV được hư ng d n đầy đủ về chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá và các uy định trong Quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. SV được đ m b o các chế độ, chính sách xã hội và được chăm s c sức khoẻ định kỳ, được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể

dục thể thao, được đ m b o an toàn trong hi theo học; được phổ biến, giáo dục về chính sách, chủ trương, đư ng lối của Đ ng và Pháp luật của Nhà nư c; được tạo điều kiện để tu dưỡng và rèn luyện chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống, tinh thần trách nhiệm và thái độ hợp tác; được tạo điều kiện để tham gia công tác Đ ng, đoàn thể.

● Mẫu nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu trên nh m hách thể là S hệ cao đẳng chính quy học từ năm thứ nhất đến năm thứ ba trong năm học 2011 – 2012. V i sai số tối thiểu 5%, độ tin cậy 95%, trong tổng thể 893 SV cần ích cỡ m u tối thiểu là 269 S , để đ m b o đủ số phiếu như xác định, nghiên cứu đã cộng thêm 10% sai số, vì vậy số phiếu phát ra là 300 phiếu. M u nghiên cứu là 300 S gồm: 100 S h a K33 (S năm thứ nhất); 100 S h a K32 (S năm thứ hai); 100 S h a K31 (S năm thứ ba). Phương pháp chọn m u là chọn m u phân tầng ng u nhiên hông theo tỷ lệ (lập 3 tầng theo 3 h a học) và ng u nhiên hệ thống (mỗi h a lấy ng u nhiên hệ thống 100 S theo danh sách h a học. Trư c hi phát phiếu, tác gi hư ng d n SV về mục đích, nghĩa của việc kh o sát và gi i thích nghĩa của từng câu h i, từng nhân tố trong phiếu h i cho S , động viên S tr l i các câu h i một cách trung thực.

- Số phiếu phát ra: 300 phiếu. - Số phiếu thu về: 300 phiếu.

Các phiếu kh o sát sau khi thu thập được x l để loại b nh ng phiếu mà ngư i tr l i cung cấp thiếu thông tin ho c thông tin hông tin cậy. Số phiếu sau khi x l c n lại: 269 phiếu. Như vậy, số lượng phiếu c n lại sau khi x l đáp ứng được v i ích cỡ m u tối thiểu. Đ c điểm của m u kh o sát như sau:

Bảng 3.1. Bảng thống kê mô tả đặc điểm của mẫu khảo sát

Khóa học Năm thứ 1 SL % Năm thứ 2 SL % Năm thứ 3 SL % SL Tổng %

Gi i tính Nam 15 5.6 38 14.1 37 13.8 90 33.5

N 75 27.9 52 19.3 52 19.3 179 66.5

Khóa học Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Tổng

SL % SL % SL % SL %

Hộ khẩu Nông thôn 52 19.3 57 21.2 54 20.1 163 60.6

Thành phố 38 14.1 33 12.3 35 13 106 39.4

Khóa học Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Tổng

SL % SL % SL % SL % Xếp loại KQHT năm học 2011-2012 Xuất s c 0 0.0 0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 Gi i 9 3.3 11 4.1 15 5.6 35 13 Khá 43 16 41 15.2 37 13.8 121 45 TB há 28 10.4 25 9.3 26 9.7 79 29.4 Trung bình 7 2.6 11 4.1 11 4.1 29 10.8 Yếu 3 1.1 2 0.7 0 0.0 5 1.8 K m 0 0.0 0 0.0 0 0.0 269 100

Hình 3.1. iểu đồ mơ tả mẫu nghiên cứu theo khóa học

33.5% 33.5% 33% Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3

Hình 3.2. iểu đồ mơ tả mẫu nghiên cứu theo giới

Nam, 33.5%

Nữ, 66.5%

Nam Nữ

Hình 3.3. Biểu đồ mơ tả mẫu nghiên cứu theo hộ khẩu

60.6% 39.4%

Nông thôn Thành phố

Qua b ng thống ê mô t m u nghiên cứu cho thấy: số lượng m u phân bố tương đối đồng đều gi a các h a học (Năm thứ nhất c 90 SV – 33,5%; Năm thứ 2 c 90 S – 33,5%; Năm thứ 3 c 89 S – 33%). Đa số SV trong m u kh o sát c hộ khẩu thư ng trú trư c hi vào học là ở nông thôn (chiếm 60.6%). Trong cơ cấu m u kh o sát, số lượng SV n l n hơn nhiều so v i SV nam (179 SV n chiếm 66,5%, 90 SV nam chiếm 33,5%). Đ c điểm này của m u nghiên cứu hoàn toàn tr ng h p v i thực tế ở trư ng CĐSP Qu ng Ninh, số lượng S nam ít hơn nhiều

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tư liệu: - Phương pháp hồi cứu tư liệu:

Phương pháp này được s dụng để xây dựng cơ sở l luận của đề tài. Tác gi đã tiến hành tìm các tài liệu c liên uan đến đề tài nghiên cứu của luận văn như bách hoa toàn thư, từ điển, sách, các cơng trình nghiên cứu. Trên cơ sở hai thác kết qu nghiên cứu từ các tài liệu và cơng trình nghiên cứu c liên uan, xây dựng hung l thuyết cho nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra xã hội học:

Các thông tin định lượng được thu thập bằng kh o sát thông ua các phiếu h i. V i sai số tối thiểu 5%, độ tin cậy 95%, trong tổng thể 893 SV cần ích cỡ m u tối thiểu là 269 S . Nghiên cứu sẽ tiến hành chọn m u bằng phương pháp lấy m u ng u nhiên, phân tầng hông theo tỷ lệ 300 SV từ năm thứ nhất đến năm thứ 3. Thơng tin định tính được thu thập thơng ua ph ng vấn sâu 9 S đại diện cho các Khoa và các h a đào tạo (mỗi hoá 3 S ) bằng phương pháp lấy m u phi ng u nhiên theo chủ định của tác gi .

- Phương pháp thống kê tốn học:

Thơng tin sau hi được thu thập sẽ được phân tích và x l bằng phần mềm SPSS. Thực hiện thống ê mô t và iểm định gi thuyết nghiên cứu để ch ra mối quan hệ gi a biến ĐCHT v i biến KQHT.

3.2.2. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thể hiện trong Hình 3.4 Sơ đồ uy trình nghiên cứu

Hình 3.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

3.2.3. Thiết kế cơng cụ đo lường

. ● Thiết kế phiếu khảo sát

Nghiên cứu l thuyết về ĐCHT, mối quan hệ gi a ĐCHT và KQHT

Th nghiệm thang đo (SPSS, QUEST)

Kiểm định gi thuyết nghiên cứu

Thiết kế thang đo dự th o và b ng câu h i ph ng vấn bán cấu trúc

Thu thập thông tin bằng phiếu kh o sát chính thức và ph ng vấn

Kết luận và huyến nghị

Kiểm định thang đo Nghiên cứu định lượng

Điều ch nh lại thang đo

Điều ch nh hoàn thiện thang đo

- Phân tích nhân tố hám phá (EFA) - Kiểm định Crobach’s Alpha

Trên cơ sở nghiên cứu l luận và thực tiễn các cơng trình nghiên cứu về ĐCHT, tác gi tiến hành thiết kế và xây dựng phiếu kh o sát phục vụ cho việc nghiên cứu theo các bư c chính sau:

- Xác định mục đích, phạm vi, nội dung của phiếu khảo sát: Phiếu kh o sát

được xây dựng v i mục đích thu thập iến của SV đang học năm thứ nhất đến năm thứ 3 trư ng CĐSP Qu ng Ninh. Nội dung trọng tâm của phiếu kh o sát là lấy iến của SV tự đánh giá ĐCHT của b n thân và KQHT các môn học trong học kỳ I năm học 2011 – 2012.

- Thiết kế dự thảo phiếu khảo sát:

+ Dựa trên cơ sở l luận, tham kh o các cơng trình nghiên cứu c liên uan đến đề tài, các câu h i được thiết kế dựa trên các biểu hiện của ĐCHT về m t nhận thức, thái độ, hành vi của SV trong học tập và KQHT trong học kỳ I năm học 2011 – 2012

+ Phiếu sơ th o được th o luận gi a tác gi v i giáo viên hư ng d n để phân tích ỹ về tính logic của cấu trúc phiếu, các nội dung của từng câu h i trong phiếu và số lượng các câu h i trong từng nhân tố.

+ Phiếu dự th o được g i t i 5 gi ng viên trong trư ng CĐSP Qu ng Ninh c inh nghiệm về thiết kế phiếu kh o sát (trong đ c 3 gi ng viên gi ng dạy bộ môn Tâm l – Giáo dục) và một nh m SV để đánh giá về nội dung, mức độ rõ ràng của các câu h i và hư ng d n tr l i của phiếu.

+ Phân tích các iến đ ng g p của các gi ng viên và S , ch nh l lại các câu h i và tổng thể phiếu để hoàn thiện lần cuối phiếu kh o sát và định dạng lại hình thức phiếu kh o sát để chính thức đưa vào th nghiệm.

● Thử nghiệm phiếu khảo sát

* Mẫu thử nghiệm

Phiếu kh o sát được th nghiệm trên m u 60 S các h a K31 (SV năm thứ 3), K32 (SV năm thứ 2), K33 (SV năm thứ 1). Phương pháp chọn m u là chọn m u ng u nhiên hông theo tỷ lệ (mỗi h a lấy ng u nhiên 20 SV).

Tác gi đã hư ng d n về mục đích, nghĩa của việc kh o sát này và gi i thích nghĩa của từng câu h i, từng nhân tố trong phiếu h i cho SV. Chi tiết cụ thể số phiếu phát ra và thu về như sau:

- Số phiếu phát ra: 60 phiếu - Số phiếu thu về: 60 phiếu.

* Phân tích số liệu khảo sát

- X l thô các phiếu kh o sát thu thập được, số phiếu sau khi x l ; 60 phiếu.

- ã h a các thông tin và nhập số liệu vào phần mềm SPSS;

- Phân tích số liệu: S dụng 2 phần mềm chuyên dụng trong phân tích x l số liệu kh o sát là SPSS và QUEST. S dụng phần mềm SPSS để xác định độ tin cậy của phiếu kh o sát và sự tương uan gi a các câu h i. S dụng phần mền QUEST để khẳng định lại độ tin cậy của phiếu kh o sát và sự ph hợp gi a các câu h i trong cấu trúc của phiếu.

● Phân tích số liệu thử nghiệm

* Phân tích bằng phần mềm SPSS (xem thêm chi tiết tại phụ lục số 2): L n nhất B nhất Tương quan của từng câu h i v i phiếu (biến tổng) 0,810 0,420

Cronbach's Alpha nếu loại một câu h i 0,965 0,963

Kết u phân tích cho thấy phiếu h o sát c độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0,965. Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại bất ỳ một biến nào đ dao động trong ho ng từ 0,963 đến 0,965, hệ số tương uan của từng câu h i v i phiếu h o sát (biến tổng) dao động trong ho ng từ 0,420 đến 0,810. Điều này cho thấy phiếu h o sát c độ tin cậy cao, các câu h i trong phiếu h o sát đều c sự tương uan v i nhau và tương uan v i phiếu h o sát.

TEST PHIEU KHAO SAT ------------------------------------------------------------------------

Case Estimates

all on test (N = 60 L = 33 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------

Summary of case Estimates ========================= Mean .23 SD .23 SD (adjusted) .19 Reliability of estimate .73 Fit Statistics ===============

Infit Mean Square Outfit Mean Square

Mean .97 Mean .98 SD .27 SD .33 Trong đó:

- Mean – Giá trị trung bình - SD – Độ lệch chuẩn

- SD (adjusted) – Độ lệch chuẩn được điều chỉnh

- Reliability of estimate – Độ tin cậy của những ước lượng - Fit Statistics – Thống kê sự phù hợp

- Infit Mean Square – Sự phù hợp đầu vào giá trị trung bình bình phương của phiếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng sư phạm quảng ninh)) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)