CHƯƠNG 4 KẾT QẢ NGHIÊN CỨ
4.1. Thực trạng ĐCHT của SV trường CĐSP Quảng Ninh
4.1.2. ĐCHT của SV biểu hiện thông qua thái độ học tập
V i 11 biểu hiện về các mức độ thái độ học tập của SV, thang đo chạy từ 1 đến 5 điểm. Giá trị trung bình của nhân tố thái độ học tập sẽ chạy từ 1 đến 5 theo các mức độ từ tối thiểu (1 điểm) đến tối đa (5 điểm). Càng đến gần giá trị 5 thì thái độ - xúc c m trong học tập của SV càng tích cực và ngược lại. Kết qu điều tra như sau: (xem thêm chi tiết tại phụ lục 6)
Bảng 4.1.3: Chỉ số thái độ học tập của SV
Số lượng m u điều tra 269
Giá trị trung bình 4.15
Độ lệch chuẩn 0.948
Giá trị l n nhất 1.00
Giá trị nh nhất 5.00
B ng 4.1.3 cho thấy, ch số thái độ học tập của S tương đối cao (trung bình = 4.15). Để đánh giá các mức độ biểu hiện của thái độ học tập của SV, tác gi dựa trên giá trị kho ng cách để xác định các mức độ theo các mức của thang đo như sau:
Bảng 4.1.4 Các mức độ biểu hiện thái độ học tập
Số lượng Tỷ lệ (%) Các mức độ biểu hiện thá
độ học tập
ức 1 2 0.7
ức 3 61 22.7
ức 4 68 25.3
ức 5 128 47.6
Tổng 269 100.0
Hình 4.1.2: iểu đồ phân bố mức độ biểu hiện thái độ học tập của SV
B ng 4.1.4 và hình 4.1.2 cho thấy số SV c thái độ tích – c m xúc tích cực trong học tập là 72.9%, (trong đ tỷ lệ SV c thái độ iên định và xúc c m trong học tập ở mức cao là 47.6%, mức há cao là 25.3%), S c thái độ học tập ở mức trung bình chiếm 22.7%. Tuy nhiên v n c n c 3.7% SV hiện tại c thái độ học tập ở mức thấp và 0.7% ở mức rất thấp. Tiếp tục so sánh về điểm trung bình của các hía cạnh trong nhân tố “Thái độ học tập” cho kết qu như sau:
Bảng 4.1.5. Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố thái độ học tập
Nhân tố Nội dung Trung bình Độ lệch chuẩn Kiên định học tập TD1. Tôi sẵn sàng học cật lực để đạt được mục đích học tập 3.96 .909
Thái độ học tập
TD2. Tôi sẵn sàng h c phục mọi h hăn để đạt
được mục đích học tập 3.54 1.067
TD3. Tôi sẵn sàng đầu tư tất c th i gian cho học tập 3.73 1.198 TD4. Tơi sẵn sàng iên định mục đích học tập đến
c ng 3.87 1.222
Cảm xúc học tập
TD5. Tôi c m thấy học tập thật thú vị 3.81 1.114
TD6. Tôi c m thấy háo hức trư c mỗi gi học m i 4.02 1.063
TD7. Tôi c m thấy hứng thú trong các gi học 3.49 1.138
TD8. Tôi c m thấy vui mừng hi hoàn thành xong bài
tập h 3.61 1.026
TD9. Tôi c m thấy lo l ng trư c hi đến l p mà chưa
làm xong bài tập ở nhà 3.33 1.142
TD10. Tôi c m thấy nuối tiếc hi hết gi học mà chưa
gi i uyết xong vấn đề đang tranh luận 3.34 .958
TD11. Tơi thích tham gia hoạt động học tập trong các
gi học 3.55 .974
B ng 4.1.5 cho ết u điểm trung bình của các biến uan sát trong nhân tố “Thái độ học tập” chạy từ 3.33 đến 4.02. Trung bình đánh giá về thái độ iên định trong học tập của S tương đối đồng đều ở các biến. Hầu hết sịnh viên đều c thái độ sẵn sàng h c phục mọi h hăn và nỗ lực đến c ng để đạt được mục đích học tập đã đ t ra (biến “TD1.Tơi sẵn sàng học cật lực để đạt được mục đích học tập”c điểm trung bình = 3.96, ở mức há cao). i hía cạnh c m xúc trong học tập, điểm trung bình c sự phân bố tương đối chênh lệch. Đa số S c m thấy háo hức trư c mỗi gi học m i (trung bình = 4.02), đồng th i c m xúc thú vị trong học tập của S c ng há cao (trung bình = 3.81). Tuy nhiên v n c n nh ng biến ph n ánh c m xúc trong học tập của S chưa cao: biến “Tôi c m thấy lo l ng trư c hi đến l p mà chưa làm xong bài tập ở nhà” c điểm trung bình thấp nhất (trung bình = 3.33). Kết hợp phân tích số liệu thống ê v i ph ng vấn sâu một số S ph n ánh rõ hơn về thực trạng thái độ học tập của S . N.T.T (S năm thứ 1, KQHT xếp loại há) cho biết: “Khi bắt đầu vào học cao đẳng em thấy có những kiến thức hồn tồn mới lạ
mới thật hấp dẫn. Vì vậy, em ln mong muốn được khám phá và chiếm lĩnh những kiến thức mới đó. Em cũng rất thích tranh luận với thầy cô và các bạn về những vấn đề đặt ra trong giờ học. Nói chung, em ln cảm thấy hứng thú khi cùng thầy cô, bạn bè thậm chí là tự mình khá phá kiến thức mới.” Khi được h i về sự iên định
trong học tập, T.H. (S năm thứ 3, KQHT xếp loại gi i) tâm sự: “ Ngay từ nhỏ
em đã mơ ước trở thành giáo viên dạy giỏi như mẹ em. Vì thế, học tập với em rất quan trọng. Em sẵn sàng đầu tư tất cả thời gian cho học tập và nỗ lực hết sức mình, thậm chí có những hơm em gần như thức cả đêm để ôn bài” . Ngược lại v i nh ng
iến trên H. .N (S năm thứ 1, KQHT xếp loại yếu) cho biết: “Em đến lớp chỉ để cho có mặt, lấy điểm chuyên cần chứ chẳng thấy hứng thú gì. Vừa tốt nghiệp phổ thông xong cũng cần phải xả hơi chứ, thi cử chỉ cần đủ điểm qua, mà nếu có thi lại vài môn cũng chẳng sao. Không thi lại không phải là sinh viên”.
Qua h o sát, phân tích phiếu h i ết hợp v i ph ng vấn một số sinh viên c thể ết luận ban đầu về thực trạng thái độ học tập của S trư ng CĐSP Qu ng Ninh như sau: Đa số S đều c thái độ học tập ở mức há cao trở lên, các em đều c m thấy thú vị và háo hức ch đ n iến thức m i, iên định trong học tập, sẵn sàng nỗ lực hết sức mình trong học tập. Tuy nhiên, v n c n một số ít S c thái độ tích cực trong học tập ở mức thấp và rất thấp. Thực trạng này ph hợp v i nh ng phân tích ở trên về thực trạng nhận thức về giá trị học tập đối v i b n thân S .
4.1.3. ĐCHT biểu hiện thông qua mặt hành vi học tập
Ở nghiên cứu này, tác gi đưa ra 13 biểu hiện về hành vi học tập của SV. Ch số hành vi học tập được tính bằng giá trị trung bình của 13 biểu hiện này. Giá trị của n sẽ chạy từ 1 điểm đến 5 điểm. Càng gần đến giá trị 5 thì các biểu hiện hành vi học tập của SV càng tích cực và ngược lại. Kết qu điều tra như sau:
Bảng 4.1.6. Chỉ số hành vi học tập của SV
Số lượng m u điều tra 269
Giá trị trung bình 3.81
Độ lệch chuẩn 0.793
Giá trị l n nhất 5.00
B ng 4.1.6 cho thấy, các biểu hiện hành vi học tập tích cực của SV ở mức tương đối cao và c một sự phân bố chênh lệch đáng ể. Để đánh giá các mức độ tích cực của hành vi hi học tập các môn chuyên ngành, tôi dựa trên giá trị kho ng cách để xác định đưa ra biểu đồ phân bố các mức độ hành vi theo các mức độ của thang đo như sau:
Bảng 4.1.7. Các mức độ biểu hiện hành vi học tập Số lượng Tỷ lệ (%) Các mức độ hành vi ức 1 2 .7 ức 2 19 7.1 ức 3 45 16.7 ức 4 164 61.0 ức 5 39 14.5 Tổng 269 100.0 Hình 4.1.3. Biểu đồ phân bố mức độ hành vi học tập của SV trường CĐSP Quảng Ninh
B ng 4.1.7 và hình 4.1.3 cho thấy mức độ hành vi học tập của S trư ng CĐSP Qu ng Ninh là há tích cực, trong đ c 14.5% rất tích cực, 61% há tích cực và 16.7% SV tích cực ở mức độ trung bình.
ảng 4.1.8. Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát trong nhân tố hành vi học tập
Nhân tố Nội dung Trung bình
Độ lệch
chuẩn Tổng
Hành vi học tập
H 1. Tìm hiểu ỹ về mục tiêu của mỗi
môn học trư c hi môn học b t đầu 2.77 1.011 745
H 2. Tìm phương pháp học ph hợp v i
từng môn học 3.00 1.046 806
H 3. Tìm đọc tất c tài liệu c liên uan đến nội dung môn học do giáo viên hư ng d n
3.41 .964 918
H 4. Tập trung chú nghe gi ng 3.70 1.030 996
H 5. Ghi ch p bài đầy đủ theo cách hiểu
của mình 3.80 1.105 1022
H 6. Tích cực th o luận nh m 3.84 1.021 1034
H 7. Tích cực phát biểu xây dựng bài 3.42 .988 921
H 8. T m t t và tìm ra chính hi đọc
tài liệu 3.03 1.059 816
HV9. Nêu th c m c v i gi ng viên về
nh ng vấn đề chưa hiểu 3.15 .950 847
H 10. So sánh, liên tưởng và g n ết nội
dung các môn học v i nhau 3.12 1.015 839
H 11. ận dụng các iến thức đã học để
làm các bài tập thực hành 3.40 1.090 915
H 12. Thực hiện nghiêm túc các nhiệm
vụ học tập 3.17 1.132 852
H 13. Theo dõi nh ng vấn đề c liên uan đến ngành học trên các phương tiện truyền thơng
3.44 1.100 925
Phân tích thơng ê mô t đối v i từng biến uan sát (b ng 4.1.8, chi tiết tại phụ lục 6) cho thấy, mức độ đánh giá của SV về các hành vi tích cực ở mức trung bình há (12/13 chỉ số có giá trị trung bình ≥ 3.00). Biến uan sát được SV đánh
giá cao nhất là: H 6 Tích cực th o luận nh m (giá trị trung bình = 3.84) và c 41.3% S được h i tr l i thư ng xuyên, 28.6% rất thư ng xuyên thực hiện hành vi
này. Điều này c thể gi i thích, trên thực tế trư ng CĐSP Qu ng Ninh là nơi đào tạo giáo viên các cấp, bậc học từ Mầm non đến THCS nên bên cạnh kiến thức chuyên môn, việc rèn nghề cho SV c ng được nhà trư ng rất coi trọng. Mỗi gi ng viên của nhà trư ng ph i là một tấm gương về kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm, nên các phương pháp dạy học tích cực như th o luận nh m, dạy học theo dự án, xêmina…được áp dụng thư ng xuyên, ích thích S tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Các biến HV1, HV2, HV8 được đánh giá ở mức trung bình và tương đối thấp, trong đ biến HV1(Tìm hiểu kỹ về mục tiêu của mỗi môn học trước khi
môn học bắt đầu) c giá trị trung bình thấp nhất là 2.77, đáng lo ngại là c đến 36.8% S được h i tr l i hiếm khi thực hiện hành vi này và 7.8% tr l i hông bao gi thực hiện. Các biến uan sát HV1, HV2, HV8 thuộc nh m các phương pháp học tập của S . C thể gi i thích điều này trên thực tế của nhà trư ng thông ua nhận x t của một số gi ng viên. Các gi ng viên cho biết: SV nhận thức được nh ng giá trị của việc học tập mang lại cho b n thân nhưng hi thực hiện các hành vi học tập thì một bộ phận SV c n lúng túng trong việc tìm ra phương pháp học tập ph hợp, nhất là v i nh ng S năm thứ nhất; một số SV v n c n tâm l e ngại, rụt rè khi tiếp xúc v i gi ng viên nên c ng hạn chế phần nào sự tích cực của các em.
Kết hợp ph ng vấn đối v i một số SV đểm tìm hiểu rõ hơn mức độ thực hiện hành vi học tập của SV, sau đây là một số iến cụ thể của SV: Đ.N.T, SV năm thứ 3, xếp loại KQHT loại há cho biết “Khi học các môn học các thầy, cô thường sử
dụng phương pháp nêu vấn đề, dạy học theo nhóm. SV chúng em thường phải chủ động tìm tài liệu, tìm những nguồn thơng tin thích hợp để giải quyết vấn đề. Hơn nữa chúng em là SV sư phạm sau này sẽ là những thầy, cô giáo tương lai, nếu không chủ động học tập nắm vững kiến thức chun mơn nghiệp vụ thì sau này khó có thể đứng trên bục giảng được”. N.Q.V, SV năm thứ 1, xếp loại KQHT loại TB
cho biết: “Em thi vào trường này là do bố mẹ em chọn, tốt nghiệp là xin được việc
làm ngay nhờ những mối quan hệ của bố mẹ em nên em cũng chẳng cần phải cố gắng học tập, cứ đi học đầy đủ là được.”
Kết qu phân tích ở trên cho thấy hầu hết SV đều c thức phấn đấu trong học tập, các nhiệm vụ chủ yếu trong học tập được SV thực hiện một cách nghiêm túc, điều này ph hợp v i nhận thức và thái độ của SV như đã nghiên cứu ở phần trên nên b n thân mỗi SV đã cơ b n xác định được rõ nhiệm vụ học tập chính của mình. Tuy nhiên, v n c n một bộ phận hơng nh (7.1%) SV chưa tích cực, thậm chí là rất hiếm khi tham gia hoạt động học tâp (0.7%), đây c thể là nh ng SV c nhận thức chưa đúng, nên c tư tưởng trung bình chủ nghĩa trong học tập, họ học ch đủ cho thi ua được môn học hay ch mang tính chất đối ph .
4.2. KQHT của SV trường CĐSP Quảng Ninh
Kh o sát KQHT học ỳ I của 269 SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh trong năm học 2011 – 2012 trên cơ sở tính điểm trung bình chung của tổng số các học phần đã học trong học ỳ I theo hệ số từng học phần. Thang đo KQHT của SV là thang điểm 10. Kết u cụ thể về xếp loại học lực như sau:
Bảng 4.2.1: KQHT của SV được khảo sát
Số lượng Tỷ lệ (%) Xếp loại ết u K m 0 0.0 Yếu 5 1.9 Trung bình 29 10.8 Trung bình há 79 29.4 Khá 121 45.0 Gi i 35 13.0 Xuất s c 0 0.0 Tổng 269 100.0
Hình 4.2.1: iểu đồ phân bố KQHT của SV
B ng 4.2.1 và hình 4.2.1 cho thấy tỷ lệ KQHT đạt loại há trở lên của 269 SV được kh o sát là 58.0% (trong đ hông c loại xuất s c, loại gi i chiếm 13%, loại há chiếm 45%), tỷ lệ xếp loại trung bình há là 29.4%, trung bình là 10.8%, loại yếu là 1.9% và hông c loại m. Số liệu thống ê trên cho thấy, KQHT của S trư ng CĐSP Qu ng Ninh há cao. Số liệu này c ng tương đồng v i số liệu trên thực tế về KQHT của S mà Ph ng Đào tạo và Ph ng Công tác học sinh – S đã thống ê. Để cụ thể hơn, tôi tiếp tục nghiên cứu KQHT của sinh viên năm thứ 1, thứ 2 và thứ 3. Kết u như sau:
ảng 4.2.2. KQHT của sinh viên theo năm học
Kết quả học tập Năm học Total Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Yếu 3 2 0 5 Trung bình 7 11 11 29 Trung bình há 28 25 26 79 Khá 43 41 37 121 Gi i 9 11 15 35 Total 90 90 89 269
Hình 4.2.2: Biểu đồ phân bố KQHT của SV theo năm học
Để xác định c sự hác biệt về KQHT gi a SV các h a, tiến hành iểm định One-way ANOVA. i gi thiết Ho trong phân tích này là “trung bình KQHT của 3 h a sinh viên bằng nhau” (Ho: µ1 = µ2 = µ3). Kết u phân tích như sau:
Bảng 4.2.3. Trung bình KQHT của SV các khóa N Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Khoảng tin cậy 95% của giá trị trung bình
Giới hạn dưới Giới hạn trên Sinh viên năm thứ 1 90 7.00 0.96 7.26 7.19
Sinh viên năm thứ 2 90 7.02 0.87 7.20 7.20
Sinh viên năm thứ 3 89 7.08 0,85 7.26 7.26
Tổng 269 7.03 0.87 7.14 7.14 Thống ê Levene = 0.23 v i Sig= 0.978 cho thấy việc s dụng iểm định One-way ANO A trong phân tích này là hồn tồn ph hợp. Từ b ng ết u phân tích ANO A cho thấy. i mức nghĩa Sig = 0.834> 0.05 nên hông đủ căn cứ để
bác b gi thiết Ho. u h o sát cho thấy hông c sự hác biệt c nghĩa thống ê gi a các giá trị trung bình của KQHT gi a sinh viên các h a học hác nhau.
4.3. Ảnh hưởng của ĐCHT đối với KQHTcủa SV trường CĐSP Quảng Ninh Ninh
4.3.1. Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội
Để đánh giá mức độ nh hưởng của ĐCHT đối v i KQHT của SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh, chúng tôi đánh giá các tác động của các thành tố trong cấu trúc ĐCHT đối v i KQHT của SV. Từ kết qu của nghiên cứu l thuyết và phân tích