Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng sư phạm quảng ninh)) (Trang 65)

CHƯƠNG 4 KẾT QẢ NGHIÊN CỨ

4.3. Ảnh hưởng của ĐCHT đối với KQHTcủa SV trường CĐSP Quảng Ninh

4.3.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

4.3.2.1. Kiểm định giả thuyết H1

Gi thuyết H1: ĐCHT c tương uan c ng chiều v i KQHT của SV.

Từ phương trình hồi uy cho thấy, hệ số hồi uy chưa chuẩn h a của nhân tố “Hành vi học tập” là 0,50; hệ số hồi uy chưa chuẩn h a của nhân tố “Nhận thức về giá trị của học tập đối v i b n thân ” là 0,50; hệ số hồi uy chưa chuẩn h a của nhân tố “Thái độ học tập” là 0,38, chứng t mối quan hệ gi a các biến độc lập này v i biến phụ thuộc KQHT là mối quan hệ c ng chiều. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy chưa chuẩn h a này được hiểu như sau: i số liệu của nghiên cứu này, trong điều kiện các nhân tố hác hơng đổi, theo phương trình hồi quy, nếu thay đổi tăng thêm 1 điểm đánh giá về mức độ tích cực thực hiện hành vi hi học tập thì KQHT của S tăng 0,5 điểm, ho c nếu thay đổi tăng thêm 1 điểm đánh giá về mức độ nhận thức về giá trị của học tập đối v i b n thân thì KQHT của S tăng 0,5, ho c nếu thay đổi tăng thêm 1 điểm đánh giá thái độ học tập thì KQHT của S tăng 0,38 điểm. KQHT của SV chịu nh hưởng mạnh nhất của nhân tố “Nhận thức về giá trị

của học tập đối v i b n thân” (hệ số hồi uy đã chuẩn h a Beta = 0.58), tiếp theo là nhân tố “Hành vi học tập” (hệ số hồi uy đã chuẩn h a Beta = 0,57) và sau c ng là nhân tố “Nhận thức về nghề nghiệp” (hệ số hồi quy đã chuẩn h a Beta = 0,44). Kết qu phân tích trên cho thấy, c 3 thành tố trong cấu trúc ĐCHT đều c tương uan c ng chiều đối v i KQHT của SV. Vậy gi thuyết H1 được chấp nhận.

4.3.2.2. Kiểm định giả thuyết H2

Các SV c ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp c KQHT cao hơn các S hác. S dụng biến gi (biến dummy) “Mục đích hồn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp” để kiểm định gi thuyết trên. Biến dummy được mã h a như sau:

X4 = 1 nếu SV c ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp

X4 = 0 nếu SV c ĐCHT xuất phát từ mục đích hác ơ hình hồi quy tuyến tính bội c dạng như sau:

Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4

S dụng SPSS để xây dựng mơ hình hồi uy tuyến tính bội v i phương pháp Enter (đưa các biến vào một lượt). Kết u phân tích cho thấy: ch số Adjusted R Square (R bình phương hiệu ch nh) = 0,858. Điều đ c nghĩa là mơ hình hồi uy tuyến tính bội đã xây dựng ph hợp v i tập d liệu ở mức 85,8 %. Hay 85,8 % sự hác biệt của biến phụ thuộc c thể được gi i thích bởi sự hác biệt của các biến độc lập. Ph p iểm định F c Sig = 0,00 <0.01 bư c đầu cho thấy mơ hình hồi uy tuyến tính bội xây dựng ph hợp v i tập d liệu và c thể s dụng được.

Hình 4.3.3 cho thấy phân phối của phần dư xấp x chuẩn (trung bình ean = -1,01E-16 ≈ 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0,993 ≈ 1). Do đ c thể kết luận gi thiết phân phối chuẩn hông bị vi phạm.

Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (hiện tượng Đa cộng tuyến)

B ng 4.3.3 cho thấy độ chấp nhận (Tolerance) của các biến độc lập đưa vào phương trình đều nằm trong ho ng chấp nhận cho ph p. Hệ số ph ng đại phương sai của các biến độc lập đưa vào phương trình IF < 10 chứng t mơ hình hơng x y ra hiện tượng Đa cộng tuyến.

Bảng 4.3.3. Ước lượng các hệ số hồi quy cho mơ hình giả thuyết H2

Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig. Thống kê cộng tuyến B Std. Error Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Hằng số) 6,78 0,05 125,91 0,00 ục đích hồn thiện tri thức, ỹ năng nghề nghiệp 0,44 0,02 0,50 18,69 0,00 0,75 1,34

Hành vi học tập 0,45 0,02 0,52 19,86 0,00 0,79 1,27 Nhận thức về giá trị của học tập đối v i b n thân 0,33 0,02 0,38 14,47 0,00 0,78 1,28 Thái độ học tập 0,33 0.66 0,16 5,11 0,53 1,90

Phương trình hồi uy c thể viết lại như sau:

KQHT= 6,78 + 0,45*X1+ 0,33*X2 + 0,33*X3+ 0,44*X4 Trong đó: X1: Hành vi học tập

X2: Nhận thức về giá trị của học tập X3: Thái độ học tập

X4: ục đích hồn thiện tri thức, ỹ năng nghề nghiệp

Phương trình hồi uy đa biến trên cho thấy, v i số liệu của nghiên cứu này, trong điều kiện các nhân tố hác hông đổi, gi thuyết về các điều kiện của hồi quy được đáp ứng, theo phương trình hồi uy thì nh ng SV c ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp c KQHT cao hơn nh ng SV hác, trung bình ho ng 0,44 đơn vị. Vậy gi thuyết H2 được chấp nhận.

Kết luận Chương 4

Trong Chương 4, tác gi đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng ĐCHT và KQHT của S trư ng CĐSP Qu ng Ninh, xây dựng phương trình hồi quy và đưa ra một số kết luận sau đây:

- Phần l n SV c ĐCHT tương đối cao, được biểu hiện rõ n t thông ua nhận thức về giá trị của việc học tập đối v i b n thân, thái độ học tập và hành vi của SV trong uá trình đào tạo. Cụ thể:

+ Về m t nhận thức: Đa số SV c nhận thức đúng về giá trị của việc học tập đối v i b n thân, nhưng c ng c n một bộ phận nh S chưa thực sự nhận thức rõ ràng, đúng đ n về giá trị của việc học tập.

+ Đa số S đều c thái độ học tập ở mức há cao và cao, các em đều c m thấy thú vị và háo hức ch đ n iến thức m i, iên định trong học tập, sẵn sàng nỗ lực hết sức mình trong học tập để đạt được mục đích đã xác định. Tuy nhiên v n c n một số ít S c thái độ tích cực trong học tập ở mức thấp và rất thấp. Các em chưa tìm thấy niềm vui, hứng thú trong học tập từ đ chưa hình thành được cho mình tinh thần sẵn sàng vượt ua mọi h hăn để đạt được mục đích đ t ra. Điều này c thể gi i thích được một phần bởi các em chưa nhận thức được đầy đủ các giá trị của việc học tập mang lại.

+ Về m t hành vi: Phần l n SV c thức vươn lên trong học tập, nh ng nhiệm vụ chủ yếu trong học tập được đa số SV thực hiện nghiêm túc. Bên cạnh đ v n c n một bộ phận SV chưa cố g ng trong học tập.

- Kiểm định các gi thuyết nghiên cứu cho thấy 02 gi thuyết được chấp nhận (H1, H2)

Đây là nh ng luận cứ thực tiễn minh chứng cho việc cần c các gi i pháp ph hợp nhằm nâng cao ĐCHT cho SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh, từ đ g p phần nâng cao KQHT của S n i riêng và chất lượng đào tạo của nhà trư ng n i chung.

KẾT LUẬN VÀ KH YẾN NGHỊ

1. Kết luận

Nghiên cứu về các yếu tố nh hưởng đến KQHT đã được các tác gi trong và ngoài nư c tiến hành. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác gi đã tiến hành h o sát, phân tích, đánh giá thực trạng ĐCHT của SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh c ng như xác định mối quan hệ gi a ĐCHT và KQHT của SV. Kết qu nghiên cứu chính của đề tài bao gồm c kết qu đo lư ng và ết qu về mơ hình l thuyết cơ b n.

● Kết quả về đo lường

Tác gi đã tiến hành xây dựng uy trình nghiên cứu, thiết kế và th nghiệm thang đo trên m u đại diện bằng phần mềm Quest và SPSS, đánh giá độ hiệu lực của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA. Kết qu cho thấy thang đo c độ tin cậy tương đối cao, các câu h i đều há rõ nghĩa và dễ hiểu đối v i hách thể nghiên cứu và nằm trong một cấu trúc logic, đo đúng các nội dung cần đo. Thang đo này đạt đủ điều kiện để s dụng trong phân tích và đánh giá thực trạng ĐCHT, mối quan hệ gi a ĐCHT và KQHT của SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh. Đồng th i kết qu đo lư ng trong đề tài c ng g p phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này điều ch nh, bổ sung và s dụng.

Kết qu đo lư ng cho ph p rút ra một số kết luận về thực trạng ĐCHT của S trư ng CĐSP Qu ng Ninh trên 3 m t biểu hiện như sau:

1. Về m t nhận thức: Đa số SV c nhận thức đúng về giá trị của việc học tập đối v i b n thân, nhưng c ng c n một bộ phận nh S chưa thực sự nhận thức rõ ràng, đúng đ n về giá trị của việc học tập.

2. Đa số S đều c thái độ học tập ở mức há cao và cao, các em đều c m thấy thú vị và háo hức ch đ n iến thức m i, iên định trong học tập, sẵn sàng nỗ lực hết sức mình trong học tập để đạt được mục đích đã xác định. Tuy nhiên v n c n một số ít S c thái độ tích cực trong học tập thấp. Các em chưa tìm thấy niềm vui, hứng thú trong học tập từ đ chưa hình thành được cho mình tinh thần sẵn sàng vượt ua mọi h hăn để đạt được mục đích đ t ra. Điều này c thể gi i thích

được một phần bởi các em chưa nhận thức được đầy đủ các giá trị của việc học tập mang lại.

3. Về m t hành vi: Phần l n SV c thức vươn lên trong học tập, nh ng nhiệm vụ chủ yếu trong học tập được đa số SV thực hiện nghiêm túc. Bên cạnh đ v n c n một bộ phận SV chưa cố g ng trong học tập.

● Kết quả về mơ hình lý thuyết cơ bản của đề tài

Kiểm định các gi thuyết nghiên cứu trên cơ sở mơ hình l thuyết mà đề tài đã xây dựng cho thấy: 02 gi thuyết được chấp nhận (H1, H2).

KQHT của SV chịu nh hưởng mạnh nhất của nhân tố “Nhận thức về giá trị của học tập đối v i b n thân”, tiếp theo là nhân tố “Hành vi học tập” và sau c ng là nhân tố “Nhận thức về nghề nghiệp”. C thể kết luận, c 3 thành tố trong cấu trúc ĐCHT đều c tương uan c ng chiều đối v i KQHT của SV.

Nh ng SV c ĐCHT xuất phát từ mục đích hồn thiện tri thức, kỹ năng nghề nghiệp c KQHT cao hơn nh ng SV hác, trung bình ho ng 0,44 đơn vị. Điều này cho thấy, S c ĐCHT xuất phát từ nhu cầu học tập, sự t m , tính ham hiểu biết, niềm tin hay sự uan tâm của SV t i đối tượng đích thực của họat động học và giá trị to l n của các tri thức khoa học thư ng bị lôi cuốn, hấp d n bởi b n thân tri thức c ng như phương pháp để lĩnh hội nh ng tri thức đ . S hông ch c hứng thú đối v i việc gi i quyết các tình huống học tập và vấn đề m i mà gi ng viên nêu ra mà c n tích cực, tự giác học tập để n m v ng tri thức, kỹ năng, ỹ x o ngành nghề đang học. Nh ng S c động cơ này luôn nỗ lực kh c phục mọi trở ngại, h hăn trong học tập để đạt được KQHT cao nhất trong kh năng của họ.

Đây là nh ng luận cứ thực tiễn minh chứng cho việc cần c các gi i pháp ph hợp nhằm nâng cao ĐCHT cho SV trư ng CĐSP Qu ng Ninh, từ đ g p phần nâng cao KQHT của S n i riêng và chất lượng đào tạo của nhà trư ng n i chung.

2. Khuyến nghị

Từ ết u nghiên cứu, tác gi mạnh dạn đề xuất một số huyến nghị như sau:

● Đối với nhà trường

- Nâng cao nhận thức của cán bộ, gi ng viên viên về nghĩa và tầm uan trọng của công tác giáo dục ĐCHT đối v i việc hình thành thức học tập và hành vi học tập cho S .

- Đẩy mạnh hoạt động của Ph ng công tác học sinh – sinh viên. Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh tuần sinh hoạt công dân đầu năm và các hoạt động ngoại h a, sinh hoạt tập thể, các buổi tọa đàm hoa học, đẩy mạnh công tác chủ nhiệm của gi ng viên… để hình thành nh ng nhận thức đúng đ n của S về giá trị của nh ng tri thức hoa học mà hoạt động học tập mang lại, hơi dậy cho các em động cơ hoàn thiện tri thức, ỹ năng nghề nghiêp. C nhận thức được điều này thì S m i hình thành được cho mình thái độ và hành vi học tập tích cực, ngược lại nếu ch đơn thuần c động cơ uan hệ xã hội (như học vì bằng cấp, thu nhập…) thì h tránh h i S c nh ng hiện tượng tiêu cực trong học tập như: uay c p, ch p bài…Đoàn Thanh niên ph i ết hợp giáo dục nhận thức cho S . Gi i thiệu nh ng tấm gương tiêu biểu trong học tập và nghiên cứu hoa học c trong và ngoài nư c cho S học tập.

- Thư ng xun rà sốt, bổ sung, hồn thiện chương trình ph hợp v i mục tiêu đào tạo, đa dạng h a phương pháp gi ng dạy và u n l , ứng dụng hoa học công nghệ vào gi ng dạy, nghiên cứu, học tập, cập nhật tri thức m i vào gi ng dạy.

● Đối với đội ngũ giảng viên

Đây là lực lượng c vai tr rất uan trọng trong việc giáo dục nâng cao ĐCHT cho SV thông ua hoạt động u n l và gi ng dạy. Cụ thể:

- Ngay khi SV nhập học, giáo viên chủ nhiệm sau hi làm xong công tác ổn định tổ chức cần tập trung ngay vào nội dung cung cấp thông tin về nhà trư ng, về quy chế đào tạo, quy chế qu n l SV … Đ c biệt chú trọng đến việc gi i thiệu về chương trình đào tạo, ngành nghề mà SV đang theo học, hình thành nhận thức đúng đ n cho SV để từ đ các em c ĐCHT đúng đ n ngay từ nh ng ngày đầu tiên đến trư ng. Trong uá trình học tập tại trư ng, giáo viên chủ nhiệm ph i c cách thức qu n l ph hợp, thư ng xuyên uan tâm, n m b t tâm tư nguyện vọng của SV,

thực hiện công bằng, hách uan trong u n l c ng như các chế độ hen thưởng – kỷ luật, tạo môi trư ng sinh hoạt, học tập tốt nhất cho SV.

- Trong gi ng dạy: Bất ỳ môn học nào c ng c nhiệm vụ giáo dục ĐCHT. Ngay từ buổi lên l p đầu tiên, giáo viên cần gi i thiệu về mục tiêu mơn học để SV thấy được vị trí nghĩa, tầm quan trọng của nh ng tri thức khoa học mà môn học đ mang lại, đồng th i khẳng định vị trí nghĩa mơn học mà giáo viên đang dạy trong chương trình đào tạo; ua đ giúp các em c động cơ tích cực học tập mơn học đ và nhằm hư ng đến hồn thành chương trình đào tạo. Đồng th i đối trong từng bài học cần xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ năng cần thiết ph i đạt được, đ c biệt là mục tiêu về thái độ cần hình thành được sau từng bài học, để ua đ ĐCHT của học sinh dần dần được hình thành trong suốt uá trình học tập, rèn luyện ở nhà trư ng. Trong uá trình gi ng dạy gi ng viên cần thư ng xuyên s dụng ph i hợp các phương pháp gi ng dạy tích cực để g p phần hình thành ĐCHT đúng đ n cho SV.

Đối với SV

- Tích cực tham gia tuần sinh họat công dân đầu năm học, các hoạt động phong trào, các Hội th o, Hội nghị, các buổi thực tế của l p, h a và nhà trư ng tổ chức.

- Cần chủ động, tích cực trong học tập, chịu h tìm t i suy nghĩ tạo niềm say mê đối v i nh ng tri thức khoa học mà ngành nghề đào tạo mang lại.

3. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

● Hạn chế của nghiên cứu

Do hông c đủ điều iện về th i gian để h o sát sự thay đổi về ĐCHT trên c ng một nh m đối tượng SV ua các năm học tại trư ng CĐSP Qu ng Ninh, nên tác gi ch nghiên cứu trên cơ sở gi định SV các h a tham gia h o sát c ĐCHT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa động cơ học tập và kết quả học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng sư phạm quảng ninh)) (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)