Kí hiệu Nội dung Hệ số tải nhân
tố thành phần
1
DLLV4
Anh (chị) hài lịng với chính sách động viên, khuyến
khích nhân viên của cơng ty. 0,856
DLLV3 Anh (chị) muốn gắn bó và làm việc lâu dài cho công ty. 0,812
DLLV1 Anh (chị) cảm thấy hứng thú khi làm cơng việc hiện tại. 0,775
DLLV2
Chính sách tạo động lực của công ty tạo động lực làm
việc cho anh (chị). 0,770
(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu SPSS)
Sau q trình phân tích nhân tố đối với các biến phụ thuộc, 4 biến quan sát được gom thành một nhân tố, gồm các biến DLLV4, DLLV3, DLLV1, DLLV2. Đặt tên cho nhân tố này là ‘Động lực làm việc” (DLLV).
Kết luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng bao gồm 7 nhân tố: (1) Lương, thưởng và phúc lợi, (2) Đặc điểm công việc, (3) Phong cách lãnh đạo, (4) Văn hóa cơng ty, (5) Đồng nghiệp, (6) Đào tạo và thăng tiến, (7) Điều kiện làm việc.
2.3.4. Xác định mức ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến động lực làm việccủa người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan của người lao động bằng phương pháp hồi quy tương quan
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, có 7 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng yếu tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc yếu tố đó. Tiến hành phân tích tương quan giữa 7 nhân tố được tìm ra sau khi phân tích EFA với biến phụ thuộc “Động lực làm việc” trước khi tiến hành hồi quy đa biến để kiểm tra được mức độ tác động của các nhân tố đến “Động lực làm việc” như thế nào.
2.3.4.1. Xây dựng mơ hình hồi quy
Trong mơ hình phân tích hồi quy, biến phụ thuộc là “Động lực làm việc”. Các biến độc lập là các yếu tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA. Mơ hình hồi quy như sau:
DLLV = β0+ β1*LTPL + β2*DDCV + β3*PCLD + β4*VHCT + β5*DN + β6*DTTT + β7*DKLV + ei
Trong đó:
DLLV: Giá trị của biến phụ thuộc
LTPL: Giá trị của biến độc lập thứ nhất là “Lương, thưởng và phúc lợi”
DDCV: Giá trị của biến độc lập thứ hai là “Đặc điểm công việc”
PCLD: Giá trị của biến độc lập thứ ba là “ Phong cách lãnh đạo”
VHCT: Giá trị của biến độc lập thứ tư là “ Văn hóa cơng ty”
DN: Giá trị của biến độc lập thứ năm là “Đồng nghiệp”
DTTT: Giá trị của biến độc lập thứ sáu là “Đào tạo và thăng tiến”
DKLV: Giá trị của biến độc lập thứ bảy là “Điều kiện làm việc”
ei: Các nhân tố khác ngoài biến độc lập.
Các giả thuyết được đặt ra như sau:
H0: Các nhân tố khơng có tương quan với biến phụ thuộc là “Động lực làm việc” của người lao động tại Công ty Cổ phần Vinatex Phú Hưng.
H1: Nhân tố “LTPL” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H2: Nhân tố “DDCV” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H3: Nhân tố “PCLD” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H4: Nhân tố “VHCT” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H5: Nhân tố “DN” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H6: Nhân tố “DTTT” có tương quan với động lực làm việc của người lao động. H7: Nhân tố “DKLV” có tương quan với động lực làm việc của người lao động.
2.3.4.2. Kiểm định hệ số tương quan