ĐVT: Triệu đồng
S
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)
SL % SL % SL % 2017/
2016
2018/ 2017
I Dự toán chi 9.776 100 10.234 100 11.532 100 104,68 112,68
1 Giá trị nguyên liệu
hàng hóa 4.790 49,00 4.992 48,78 6.047 52,44 104,21 121,13 2 Lương theo doanh
thu thuần 1.746 17,86 1.897 18,54 1.985 17,21 108,65 104,64 3 Thuê bác sĩ vật lý trị liệu 19 0,19 19 0,19 22 0,19 102,29 115,79 4 BHXH, BHYT,BHTN,CPCĐ 450 4,60 463 4,52 482 4,18 102,96 104,10 5 Tiền điện 529 5,41 531 5,19 565 4,90 100,40 106,40 6 Tiền nước 64 0,65 66 0,64 71 0,62 103,87 107,58
S
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh (%)
SL % SL % SL % 2017/ 2016 2018/ 2017 7 Phân bổ chi phí ngắn hạn 65 0,66 72 0,70 79 0,69 111,59 109,72 8 Phân bổ chi phí CCDC lâu bền 65 0,66 71 0,69 85 0,74 110,04 119,72 9 Sửa chữa 235 2,40 254 2,48 273 2,37 108,26 107,48 10 CP quản lý 840 8,59 954 9,32 995 8,63 113,60 104,30 11 Khuyến mãi 30 0,31 28 0,27 36 0,31 92,39 128,57 12 Khấu hao 775 7,93 707 6,91 692 6,00 91,19 97,88 13 Nộp cơ quan tỉnh ủy 170 1,74 180 1,76 200 1,73 105,88 111,11
(Nguồn : Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị, [7], [8], [9])
Cơng tác lập dự tốn được duy trì đều đặn ở các bộ phận và ngày càng được nâng cao, nội dụng lập dự toán đã bám sát yêu cầu nhiệm vụ của Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị, cơ bản phù hợp với khả năng tài chính của Nhà khách, bên cạnh đó việc dự tốn đã có sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của Văn phòng tỉnh ủy Quảng Trị. Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị đã căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể, các yếu tố về biên chế, tiêu chuẩn định lượng, giá cả và các tình huống đột xuất có thể xảy ra để lập dự toán nên dự toán năm về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu chi của đơn vị.
Dự tốn chi có nhiều hạng mục chi phí cần phải chi cho hoạt động kinh doanh của Nhà khách và phải được dự toán đầy đủ, có căn cứ rõ ràng vì chi phí ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Nhà khách.
Từ bảng số liệu có thể thấy, có nhiều hạng mục chi phí được dự tốn hàng năm. Các chi phí thành phần phải được diễn giải đầy đủ về nhu cầu, số lượng, đơn giá để có thể tính tốn các chi phí cần thiết cho hoạt động kinh doanh.
Về tổng dự toán chi, năm 2016 được dự toán là 9.776 triệu đồng, năm 2017 tăng 4,86% lên đến 10.234 triệu đồng và năm 2018 tăng 12,68% lên đến 11.532
triệu đồng. Như vậy, cả doanh thu và chi phí đều được dự toán cao hơn trong năm 2018. Năm 2018 là năm Nhà khách tỉnh ủy đặt mục tiêu cao và có nhiều định hướng trong cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cố gắng lấy lại thị phần của mình.
Về các dự tốn chi phí thành phần, giá trị nguyên liệu hàng hóa chiếm từ 49- 52% tổng chi phí dự tốn. Năm 2016 giá trị nguyên liệu hàng hóa được dự tốn 4.790 triệu đồng, năm 2017 dự toán 4.992 triệu đồng và năm 2018 được dự toán 6.047 triệu đồng. Giá trị nguyên liệu hàng hóa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dự toán và đây là chi phí chủ yếu của hoạt động kinh doanh. Việc dự tốn chi phí loại hình này cần đảm bảo phù hợp với khối lượng dịch vụ cung cấp, giá cả thị trường để thực hiện có hiệu quả dự tốn chi phí. Tiền lương theo doanh thu thuần là chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong bảng dự toán. Đây là tiền lương khoán theo doanh thu của dịch vụ, tùy vào mỗi dịch vụ mà có cách tính lương theo doanh thu riêng. Hệ số tiền lương theo doanh thu thuần được ban lãnh đạo Nhà khách phê duyệt tại quy chế tiền lương của nhà khách.
Chi phí khấu hao và chi phí quản lý chiếm tỷ trọng từ khoảng 8% mỗi loại chi phí trong tổng số chi phí thành phần. Riêng chi phí khấu hao, là chi phí lớn mà hàng năm Nhà khách phải thực hiện nên ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của Nhà khách. Các chi phí khác mà Nhà khách phải chi trả chiếm tỷ trọng từ khoảng 5% như tiền điện, chi phí bảo hiểm. Tiền điện Nhà khách trả theo giá kinh doanh nên đây cũng là một chi phí lớn, bên cạnh đó do CBCNV có thâm niêm lâu năm, lớn tuổi nhiều nên chi phí bảo hiểm cũng lớn, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của Nhà khách.
Do Nhà khách đi vào hoạt động đã lâu nên hàng năm phải tốn chi phí sửa chữa các cơng trình đã bị xuống cấp, hư hỏng, lạc hậu…với chi phí mỗi năm trên 200 triệu đồng.
Đối với nhiệm vụ nộp cơ quan tỉnh ủy, tùy theo kết quả hoạt động năm trước mà Nhà khách có dự tốn nộp cơ quan tỉnh ủy năm sau cho phù hợp. Năm 2016 Nhà khách dự trù nộp cơ quan tỉnh ủy 170 triệu đồng, năm 2017 nộp 180 triệu đồng và năm 2018 nộp 200 triệu đồng.
Đối với các hạng mục khác như : chi thuê bác sỹ vật lý trị liệu, tiền nước, tiền phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ…được dự toán đầy đủ và những chi phí này thường chiếm tỷ trong nhỏ hơn các chi phí đã nêu trên.
Như vậy, có nhiều chi phí phải dự tốn hàng năm, mỗi loại hình chi phí có những đơn giá, định mức, đặc điểm riêng. Chất lượng dự toán chi ở một số hạng mục chưa cao do còn bị động bởi các nhiệm vụ đột xuất, khơng có trong dự báo kế hoạch năm. Một số bộ phận, người làm cơng tác tài chính cịn nhận thức chưa đầy đủ về vai trò quan trọng của lập dự toán chi nên một số nội dung còn chưa đáp ứng yêu cầu chi tiêu và chưa sát với khả năng tài chính của Nhà khách. Mặc khác, việc đôn đốc, giám sát các khâu của việc lập dự toán chưa kịp thời, chặt chẽ nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý tài chính chung của Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị. Vì vậy người làm cơng tác dự tốn chi phí cần tỉ mỉ, chính xác trong việc áp dụng các đơn giá, định mức….vào công tác dự tốn. Bên cạnh đó, để dự tốn chi phí đạt hiệu quả cao thì việc định hướng sự phát triển các dịch vụ, việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động của Nhà khách trong năm tới cần phải rõ ràng, cụ thể.
Từ việc dự tốn các nguồn thu, chi phí, Nhà khách có các hoạt động, chương trình, biện pháp để tổ chức thực hiện nhiệm vụ đã được Văn phòng tỉnh ủy giao mỗi năm. Cơng tác chấp hành dự tốn được thể hiện qua việc quản lý các nguồn thu và quản lý các chi phí phát sinh của Nhà khách được trình bày tiếp theo.
2.3.2. Cơng tác quản lý thu
Quản lý tốt nguồn thu thể hiện một phần cơng tác quản lý tài chính tốt, khơng để xảy ra thất thoát làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Nhà khách. Kết quả thực hiện công tác quản lý thu được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2.7: Kết quả thực hiện công tác quản lý thu tại Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị giai đoạn 2016-2018
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh thực hiện
(%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) 2017/ 2016 2018/ 2017 I Tổng các nguồn thu 10.639 10.232 96,17 10.832 10.743 99,18 11.916 11.694 98,14 104,99 108,85 1 Thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ 10.358 9.951 96,07 10.542 10.454 99,17 11.602 11.381 98,10 105,05 108,87 2 Thu từ ngân sách cấp 250 250 100 257 257 100 280 280 100 102,80 108,95
3 Thu hoạt động tài
chính 31 31 100 33 32 96,97 34 33 97,06 103,23 103,13
(Nguồn : Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị, [7], [8], [9])
So sánh kết quả thực hiện nhiệm vụ thu hàng năm với dự toán thu sẽ cho chúng ta thấy được việc thực hiện nhiệm vụ thu có hiệu quả hay không.
Từ bảng số liệu ta thấy, việc thực hiện công tác quản lý các nguồn thu đều không đạt kế hoạch hàng năm. Năm 2016 dự toán thu là 10.639 triệu đồng trong khi thực hiện là 10.232 triệu đồng, đạt 96,17%. Tương tự, thực hiện thu năm 2017 là 10.743 triệu đồng, đạt 99,18%, thực hiện thu năm 2018 là 11.694 triệu đồng, đạt 98,14%. Trong giai đoạn 2015-2017, các nguồn thu đều thấp hơn dự tốn mặc dù tỷ lệ khơng đạt dự tốn khơng cao nhưng điều này cho thấy việc thực hiện dự tốn thu vẫn cịn hạn chế. Cần phải xem xét lại việc đặt các chỉ tiêu cao so với khả năng thực hiện của Nhà khách hoặc Nhà khách cần xem xét lại khả năng thực hiện của mình để tăng cường các giải pháp tăng hoạt động dịch vụ để tăng nguồn thu cho Nhà khách.
Đối với các hoạt động dịch vụ là nguồn thu chủ yếu của Nhà khách, thực hiện thu năm 2016 là 9.951 triệu đồng, đạt 96,57% dự toán, năm 2017 là 10.454 triệu đồng đạt 99,17% dự toán, năm 2018 thu từ hoạt động dịch vụ là 11.381 triệu đồng, đạt 98,10% dự toán. Như vậy, tương tự với tổng các nguồn thu, doanh thu từ hoạt động dịch vụ đều khơng đạt dự tốn của năm.
Đối với dự toán thu từ ngân sách, trong giai đoạn 2016-2018 thu từ ngân sách đều đạt dự toán. Đây là nguồn thu nhỏ trong tổng số các nguồn thu của Nhà khách. Nguồn thu từ ngân sách nhà nước là loại nguồn thu dễ dự toán và dễ thực hiện dự tốn vì tính nguồn thu này dựa trên tính lương theo hệ số, thâm niên của những người do ngân sách Nhà nước trả lương. Vì vậy việc tính tốn dự tốn và thực hiện dự tốn cũng dễ dàng và chính xác hơn so với các loại nguồn thu khác.
Đối với nguồn thu từ hoạt động tài chính, nguồn thu này chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số các nguồn thu. Năm 2016 dự toán nguồn thu này là 33 triệu và thực hiện đạt 100% dự toán. Năm 2017 đạt 96,97% dự toán và năm 2018 đạt 97,06% dự toán. Như vậy cần phải tăng cường nguồn thu từ hoạt động dịch vụ và hoạt động tài chính để thực hiện tốt dự tốn.
2.3.3. Cơng tác quản lý chi
Kết quả thực hiện công tác quản lý chi được thực hiện qua bảng sau đây. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh thực hiện (%)
Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) Dự toán Thực hiện Thực hiện/Dự toán (%) 2017/ 2016 2018/ 2017 I Tổng chi phí 9.776 10.086 103,17 10.234 10.563 103,21 11.332 11.477 101,28 104,73 108,65 1 Giá trị nguyên liệu hàng hóa 4.790 5.027 104,95 4.992 5.202 104,21 5.847 5.976 102,21 103,48 114,88 2 Lương theo doanh thu thuần 1.746 1762 100,92 1.897 1943 102,42 1.985 1989 100,20 110,27 102,37 3 Thuê bác sĩ vật lý trị liệu 19 19 100,00 19 19 100,00 22 23 104,55 100,00 121,05 4 BHXH, HYT,BHTN,CPCĐ 450 450 100,00 463 463 100,00 482 482 100,00 102,89 104,10 5 Tiền điện 529 545 103,02 531 554 104,33 565 561 99,29 101,65 101,26 6 Tiền nước 64 65 101,56 66 69 104,55 71 72 101,41 106,15 104,35 7 Phân bổ chi phí ngắn hạn 65 68 104,62 72 74 102,78 79 80 101,27 108,82 108,11 8 Phân bổ chi phí CCDC lâu bền 65 69 106,15 71 76 107,04 85 86 101,18 110,14 113,16 9 Sửa chữa 235 251 106,81 254 265 104,33 273 280 102,56 105,58 105,66 10 CP quản lý 840 850 101,19 954 971 101,78 995 1001 100,60 114,24 103,09 11 Khuyến mãi 30 32 106,67 28 28 100,00 36 37 102,78 87,50 132,14 12 Khấu hao 775 778 100,39 707 719 101,70 692 690 99,71 92,42 95,97 13 Nộp cơ quan tỉnh ủy 170 170 100,00 180 180 100,00 200 200 100,00 105,88 111,11
(Nguồn: Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị, [7], [8], [9])
So sánh việc thực hiện công tác quản lý chi so với dự toán cho thấy hiệu quả của công tác quản lý chi. Nếu khơng đạt dự tốn thì cần có những giải pháp cải thiện để cho việc quản lý tài chính nói chung được hồn thiện hơn. Từ kết quả thực hiện dự tốn chi có thể thấy, tổng chi phí và hầu hết các hạng mục chi phí khi thực hiện đều vượt dự tốn. Trong khi doanh thu thì khơng đạt dự tốn. Điều này cho thấy cần phải chặt chẽ hơn trong cơng tác quản lý chi phí.
Năm 2016, tổng chi phí dự toán là 9.776 triệu đồng trong khi chi vượt dự toán, số chi là 10.086 triệu đồng, vượt 3,17% dự toán. Tương tự, năm 2017 thực hiện chi là 10.563 triệu đồng, vượt 3,21% dự toán và năm 2018 thực hiện chi là 11.477 triệu đồng, vượt 1,28% dự toán. Đối với các chi phí thành phần, mỗi hạng mục có sự chênh lệch so với dự tốn khác nhau nhưng nhìn chung, các chi phí đều cao hơn so với dự tốn. Các chi phí cao hơn gồm: Chi phí giá trị nguyên liệu hàng hóa cao hơn từ 2-4% dự tốn; tiền điện năm 2016-2017 cao hơn từ 3-4% dự toán và năm 2017 đạt 99,29% dự toán. Các chi phí sửa chữa, phân bổ công cụ dụng cụ, tiền nước…cũng có những sai khác nhất định và đều lớn hơn dự tốn.
Các hạng mục phí đúng với dự toán gồm thuê bác sĩ vật lý trị liệu vì đã có hợp đồng cố định hàng năm, chi phí các loại bảo hiểm cũng được tính tốn theo tiền lương của CBCNV nên dễ dàng dự tốn chính xác. Và mặc dù có nhiều chi phí biến đổi nhưng nghĩa vụ nơp cơ quan Văn phòng tỉnh ủy Quảng Trị mỗi năm đều đạt 100% dự toán. Như vậy Nhà khách tỉnh Quảng Trị đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao và nộp đúng, đầy đủ nghĩa vụ của Nhà khách đối với cơ quan cấp trên.
Như vậy, có thể thấy để thực hiện được chi phí phù hợp với dự tốn là một vấn đề khó khi dự tốn chỉ là con số trong kế hoạch nhưng khi thực hiện thì cịn nhiều yếu tố phát sinh trên thực tế. Mặc dù Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị đã thực hiện việc kiểm sốt chi phí nhưng chi phí thực tế trong hoạt động kinh doanh lại cao hơn dự toán, ngược lại tổng các nguồn thu lại không đạt dự tốn. Như vậy, cơng tác quản lý tài chính vẫn tồn tại những hạn chế nhất định.
2.3.4. Công tác quyết tốn chi phí
Cơng tác quyết tốn chi phí được thể hiện qua bảng sau đây.
Bảng 2.9: Kết quả thực hiện cơng tác quyết tốn chi phí tại Nhà khách tỉnh ủy Quảng Trị giai đoạn 2016-2018
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh quyết toán (%)
Số báo cáo Số quyết toán Quyết toán/Báo cáo(%) Số báo cáo Số quyết toán Quyết toán/Báo cáo(%) Số báo cáo Số quyết toán Quyết toán/Báo cáo(%) 2017/ 2016 2018/ 2017 I Tổng chi phí 10.174 10.086 99,14 10.599 10.563 99,66 11.623 11.477 98,74 104,73 108,65 1 Giá trị nguyên liệu hàng hóa 5.085 5.027 98,86 5.214 5.202 99,77 6.054 5.976 98,71 103,48 114,88 2 Lương theo doanh thu thuần 1.762 1762 100 1.943 1943 100,00 1.989 1989 100 110,27 102,37 3 Thuê bác sĩ vật lý trị liệu 19 19 100 19 19 100,00 23 23 100 100 121,05 4 BHXH, BHYT,BHTN,CPCĐ 450 450 100 463 463 100,00 482 482 100 102,89 104,1 5 Tiền điện 545 545 100 554 554 100,00 561 561 100 101,65 101,26
6 Tiền nước 65 65 100 69 69 100,00 72 72 100 106,15 104,35
7 Phân bổ chi phí ngắn hạn 68 68 100 74 74 100,00 80 80 100 108,82 108,11 8 Phân bổ chi phí CCDC lâu bền 69 69 100 76 76 100,00 86 86 100 110,14 113,16 9 Sửa chữa 262 251 95,80 273 265 97,07 296 280 94,59 105,58 105,66 10 CP quản lý 867 850 98,04 985 971 98,58 1050 1001 95,33 114,24 103,09 11 Khuyến mãi 34 32 94,12 30 28 93,33 40 37 92,5 87,5 132,14