- Học sinh hoàn thành các phiếu học tập được giáo viên giao.
dung đến bài học.
- Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo các nhóm; các ấn phẩm do học sinh tự thiết kế.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Dự kiến thời lượng: 5-8 phút)
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế để HS bước vào bài học mới bằng thực
tế sử dụng tiếng Việt mà các em thấy trong cuộc sống.
b. Nội dung: Hs nam và nữ hát ví dặm (nếu lớp không có HS hát được Gv
chiếu video cho hs xem). Học sinh, huy động các kiến thức về Tiếng Việt để tiếp nhận những vấn đề trong giao tiếp bằng tiếng Việt để hình thanh kiến thức mới.
c. Sản phẩm: Khả năng thu thập thông tin và nhận diện vẻ đẹp của tiếng Việt trong giao tiếp hàng ngày. Việt trong giao tiếp hàng ngày.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN NỘI DUNG
B1: GV giao nhiệm vụ.
- Anh tìm hoa thì hoa kia đã nở Anh đến bến đò thì đò đã sang sông Đến tìm em thì em đã lấy chồng
Em anh thương như rứa hỏi có mặn nồng cấy chi!
- Anh đến giàn hoa, hoa đến kì thì hoa phải nở
- Nội dung lời ví dặm: Một đôi trai gái đang trách móc nhau vì lỡ duyên. Tuy nhiên qua cách nói hình ảnh hoa- hoa nở, bến đò-đò sang sông.
-> Cách nói ẩn dụ thường thấy trong ca dao,
37
Anh đến bến đò, đò đầy thì đò phải sang sông Đến duyên em, cha mẹ ép phải lấy chồng
Dừ trách nhau chi lắm cho cực lòng nhau thêm.
Nội dung của lời ví dặm? Nội dung ấy được thể hiện tập trung ở những từ ngữ nào? Em có nhận xét gì về cách nói ấy?
Những sắc thái ấy khác gì với những lời nói trong giao tiếp hằng ngày khi người ta trách móc, giận nhau?
B2: HS thực hiện nhiệm vụ.
B3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận.
B4: GV nhận xét và dẫn vào bài mới:
Từ những câu ví dặm trên cho thấy Tiếng