Trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ KẾT HỢP GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ HỢP (Trang 41 - 45)

giữ sự trong sáng của tiếng Việt

1. Tìm hiểu ngữ liệu

Câu 1: Những việc cần làm hằng ngày của mỗi người để giữ gìn sự trong sáng của TV.

- Không nói tục, chửi thề. - Sử dụng từ ngữ có chọn lọc (phù hợp đối tượng, hoàn cảnh…) biết xin lỗi, cảm ơn…

-> Có hiểu biết, tình yêu với tiếng Việt.

Câu 2:

42 nhất ý kiến. nhất ý kiến.

B3: Học sinh cử đại diện báo cáo sản phẩm- thảo luận

B4: GV kết luận

Giữ gìn sự trong sáng của TV phải đi kèm với việc gìn giữ ngôn ngữ của dân tộc mình, từ đó giúp chúng ta sẽ gìn giữ được bản sắc HV của DT mình dễ dàng hơn- hòa nhập mà không hòa tan.

Trong thực tế chúng ta có thể sử dụng tiếng nước ngoài hoặc tiếng nói của dân tộc mình khi giao tiếp nhưng phải thực sự cần thiết và phù hợp với bối cảnh. (Sử dụng tiếng Thổ khi giao tiếp với cha mẹ ở nhà. Hoặc sử dụng tiếng nước ngoài trong trường hợp từ ngữ không thể thay thế)

2. Trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt

- Có tình yêu mến và ý thức quí trọng tiếng Việt.

- Có những hiểu biết về chuẩn mực và qui tắc của tiếng Việt ở các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp.

- Thường xuyên rèn luyện kĩ năng sử dụng TV.

- Có ý thức bảo vệ TV, không lạm dụng tiếng nước ngoài khi nói và viết.

- Có ý thức về sự phát triển của TV làm cho TV ngày càng giàu và đẹp. Có những cách sử dụng mới, sáng tạo riêng.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’)

a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức bài học và hoàn thiện các năng lực mà giáo viên đặt ra.

b. Nội dung: Dựa trên đề bài giáo viên cung cấp, học sinh làm việc nhóm để phân biệt được: pha tạp, lai căng khác vay mượn.

c. Sản phẩm: Kết quả làm việc chủ động của học sinh sau khi hoạt động nhóm.

43 d. Tổ chức thực hiện d. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: GV giao nhiệm vụ:

BT1: GV chiếu 1 số hình ảnh về một số cách giáo tiếp trên facebook. Hãy chỉ ra những lỗi trong các bài làm trên và nêu cách khắc phục?

B2: Học sinh thảo luận theo cặp - cử đại diện phát biểu theo chỉ định của GV.

B3: học sinh báo cáo sản phẩm. (Những học sinh khác có thể nhận xét, bổ sung để thống nhất)

GV nhận xét kết quả BT1. HS thực nhiện nhiệm vụ. GV nhận xét.

BT 3: Trong tiếng Việt, có rất nhiều từ ngữ vay mượn, như:

Tiếng Anh Tiếng Việt

A xit Hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua

BT1:

Những lỗi giao tiếp thường gặp trên facebook:

-Viết tắt nhiều, nói tực, chửi bậy.

- Viết sai chính tả:

Mốt e di hc dc r (Mốt em đi

học được rồi.) E ksao mô (em không sao đâu)

- Thiếu phương châm lịch sự Cách khắc phục:

- Không nói tục, chửi bậy. - Viết chữ đầy đủ: Phụ âm đầu, vần, thanh.

- Hình thành thói quen viết, nói đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.

BT 2:

Lựa chọn câu đúng: Câu (1) và Câu (2’):

44 Unesco Tổ chức giáo dục, Unesco Tổ chức giáo dục,

khoa học và văn hóa liên hợp quốc

Valentin Ngày lễ tình nhân

B1: GV chia lớp theo nhóm 2 nhóm: Nhóm trung tâm (gồm 6 học sinh khá, giỏi ) và nhóm quan sát (những học sinh còn lại)

GV chiếu bài tập để cả lớp cùng xem và giao nhiệm vụ.

* Nhóm trung tâm: Cho những câu văn sau:

(1) Nước mưa có rất nhiều axít.

(1’) Nước mưa có rất nhiều hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua

(2). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.

(2’) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Unesco công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới

(3) Anh Nam đang mua quà tặng vợ nhân ngày lễ tình nhân.

(3’) Anh Nam đang mua quà tặng vợ nhân ngày Valentin.

Em sẽ chọn câu nào để sử dụng? Tại sao? * Nhóm quan sát: Hãy theo dõi nhóm trung tâm (bể cá) và nhận xét:

- Các thành viên trong nhóm có chủ động nhiệt tình không? Ai là người tích cực nhất?

- Nhận xét về cách trình bày và nội dung trình bày của nhóm trung tâm?

- Nhận xét, đánh giá các cá nhân trong nhóm bể các theo các tiêu chí và cho điểm: hình thức trình bày, nội dung, khả năng tương tác với mọi

Unesco là một thuật ngữ

khoa học ngắn gọn, thông dụng, ngắn gọn mà ai cũng hiểu.

Câu (3): Vì từ lễ tình nhân là từ Việt gần gũi, dễ hiểu, dễ sử dụng, mọi người đều biết mà không làm mất đi giá trị, ý nghĩa của nó.

45 người, sự chủ động, nhiệt tình bằng rubic đánh người, sự chủ động, nhiệt tình bằng rubic đánh

giá và bảng kiểm.(phụ lục 1)

B2: Học sinh thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến - kỹ thuật “khăn trải bàn” và kỹ thuật “bể cá”.

Nhóm quan sát: tập trung ghi chép, nhận xét B3: Báo cáo sản phẩm

B4: GV nhận xét, đánh giá, sản phẩm của học sinh.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (Dự kiến thời lượng: 10 phút)

a. Mục tiêu hoạt động:

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÔN NGỮ KẾT HỢP GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ HỢP (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)