Đồng). Tuy nhiên, để làm cho tiếng Việt phát huy giá trị thì bất cứ mỗi chúng ta phải có trách nhiệm đảm bảo sự trong sáng, đẹp đẽ ấy. Đó cũng là mục tiêu của bài học hôm nay.
trong lời ăn tiếng nói của dân gian.
Nhận xét: Lời trách móc có sự đau xót, tiếc nuối, nhưng họ vẫn rất tôn trọng nhau: qua cách xưng hô lịch sự - Cách giao tiếp này đẹp, khác hẳn cách giao tiếp thường ngày trong xã hội mà chúng ta thường gặp ở một số người: nói lời nặng nề, thô tục, xúc phạm đến nhau...làm sứt mẻ tình cảm, tổn thương, tiếng Việt bị vẩn đục.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Dự kiến thời lượng: 45 phút)
a. Mục tiêu hoạt động:
Nhằm phát triển: - Năng lực giao tiếp; giải quyết những tình huống đặt ra. - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận…
b. Nội dung: Gv yêu cầu học sinh liên hệ thực tế cùng với sách giáo khoa và nhận thức được những phương diện thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nội dung 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự trong sáng của tiếng Việt.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
-Gv trình chiếu ngữ liệu (một số bài viết của học sinh và thực tế đời sống)
- Gv chia lớp thành nhóm 2 người để thảo
I/ Sự trong sáng của tiếng Việt Việt
1. Như thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?
a. Tìm hiểu ngữ liệu b. Kết luận
38 luận luận
Câu 1: Hãy xác định những lỗi trong các văn bản, đoạn văn bản sau? Cần sửa lại như thế nào cho đúng?
Câu 2: Từ việc tìm hiểu trên theo em thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt?
B2: HS đọc ví dụ và thảo luận, đại diện nhóm trả lời
Hs trao đổi, nhận xét, rút ra lí thuyết Gv nhận xét chốt ý .
“Trong”: có nghĩa là trong trẻo, không có tạp chất, không đục.
“Sáng”: là sáng tỏ, sáng chiếu, sáng chói, nó phát huy cái trong, nhờ đó phản ánh được tư tưởng và tình cảm của người Việt Nam ta, diễn tả trung thành và sáng tỏ những điều chúng ta muốn nói.
Nội dung 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các biểu hiện của sự trong sáng trong tiếng Việt.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 6-7 HS) để tìm hiểu về các phương diện thể hiện sự trong sáng của TV.
Nhóm 1,2 :
N gữ liệu 1
- Chúng ta đã có một thắng lợi long trời lở đất trong cuộc chiến chống cô vít.
- “Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?”
Đọc các ngữ liệu trên và xác định câu nào trong sáng, câu nào không trong sáng? Vì sao?
Qua đó theo em biểu hiện thứ nhất của trong sáng tiếng Việt là gì?
Nhóm 3, 4: Xem các hình ảnh và cho biết.
- Sự trong sáng của tiếng Việt là không pha tạp vẩn đục. Nó được thể hiện ở sự rõ ràng mạch lạc khi thể hiện tình cảm, tư tưởng đẹp đẽ của người Việt trong giao tiếp.
2. Những phương diện biểu hiện trong sáng của tiếng Việt.
2.1. Tìm hiểu các ngữ liệu, hình ảnh.
Ngữ liệu 1:
* Câu đầu: không trong sáng vì sử dụng cụm từ long
trời lở đất chưa chính xác.
“Long trời lở đất” là cách ví hiện tượng, sự kiện có tác động lớn làm thay đổi trật tự cũ, có quy mô rộng lớn. Trong khi, điều mà câu văn hướng đến là tính chất của cuộc chiến chống côvit. - Hơn nữa, cách nói ấy thể hiện sự khoa trương, thiếu chính xác.
* Hai câu ca dao sau: Trong câu ca dao được dùng hoàn toàn lôgic vì nó mang tính hình tượng – gợi liên tưởng: ánh trăng rọi xuống nước cho nên cô gái múc nước múc cả trăng...Cách diễn đạt này không chỉ trong sáng mà còn sáng tạo vì nó làm cho lời hỏi thăm trở nên tế nhị,
39
Biển hiệu nào sử dụng tiếng nước ngoài phù hợp, biển hiệu nào sử dụng tiếng nước ngoài không phù hợp? Vì sao?(Gv in ảnh chụp từ các biển hiệu)
Từ việc tìm hiểu trên em hãy cho biết phương diện nào cần có để đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt?
Biển hiệu 1:
Biển hiệu 2:
Biển hiệu 3:
Nhóm 5, 6 :
GV chiếu đoạn hội thoại: Xem video- đoạn giao tiếp bằng tiếng Việt rất đẹp của người dân
duyên dáng. Ngữ liệu 2:
Biển hiệu 1: Pha tạp Nail-
my- spa và và biển 3 lạm
dụng tiếng nước ngoài vì từ
restaurent hoàn toàn có thể
sử dụng tiếng Việt (nhà hàng)
Biển hiệu 2: Tiếng nước ngoài sử dụng phù hợp vì
Vietnam Airlines là tên
thương hiệu của hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Ngữ liệu 3:
Tính lịch sự, văn hóa trong đoạn hội thoại ở Video:
Cách xưng hô:
- Trong đoạn hội thoại, cô giáo khi bước lên nhà sàn đã chào hỏi mọi người cùng với cử chỉ chắp tay trước ngực - chào theo phong tục người Thái.
- Lời đáp của 2 nghệ nhân:
Chào cô giáo! Thể hiện sự
kính trọng.
- Các từ ngữ, câu: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sự. Trong mỗi lời nói, các nhân vật tham gia giao tiếp (dù già hay trẻ, khách hay chủ nhà) đều dùng câu tiếng Việt đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, thể hiện tính lịch sự, văn hóa khi giao tiếp.
2.2 Biểu hiện của sự trong sáng của TV:
40 tộc Thái. tộc Thái. https://coccoc.com/search?query=ng%C6% B0%E1%BB%9Di+th%C3%A1i+%E1%BB%9F +Qu%E1%BB%B3+H%E1%BB%A3p&tbm=vi d
Hãy chỉ ra những biểu hiện của tính văn hóa, lịch sự trong đoạn hội thoại?
Theo em, sự trong sáng của tiếng Việt còn thể hiện ở phương diện nào?
B2: Học sinh nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm: kỹ thuật “khăn trải bàn” - làm việc độc lập 5p, sau đó thảo luận thống nhất phương án chung - ghi vào ô trung tâm (2 phút)
B3: Cử đại diện trình bày sản phẩm. Nhóm 1, 2: trình bày sản phẩm Nhóm 3, 4 trình bày sản phẩm: Nhóm 5, 6 trình bày sản phẩm : GV: nhận xét, chốt vấn đề.
GV tổ chức củng cố kiến thức.
B1: Gv nêu vấn đề: chiếu cho HS xem ngữ liệu với hiện tượng.
Bạn A là dân tộc Thổ ở xã Nghĩa Xuân. Trong giao tiếp hằng ngày (khi ở nhà) bạn thường sử dụng tiếng của dân tộc mình. Khi đến trường, trong giờ học khi cô giáo hỏi bài bạn trả lời bằng tiếng Kinh, nhưng khi ngồi xuống bạn lại nói với người bên cạnh (người Thổ) bằng tiếng dân tộc mình.
Theo em, cách giao tiếp như thế có phù hợp không? Vì sao?
Bước 2: HS đọc ngữ liệu làm việc cá nhân và sau đó thảo luận, ghi ý kiến thống nhất vào ô trung tâm. (Dụng cụ là vở, bút lông, giấy A0 đã chia thành 7 ô) đại diện nhóm trả lời (kỹ thuật “ khăn phủ bàn”)
a. Thể hiện ở chuẩn mực và
việc tuân thủ đúng chuẩn mực của tiếng Việt
+ Phát âm theo chuẩn của một phương ngữ nhất định, chú ý cách phát âm ở phụ âm đầu, phụ âm cuối, thanh điệu. + Tuân theo quy tắc chính tả, viết đúng phụ âm đầu, âm cuối, thanh điệu các từ khó. + Khi nói viết phải dùng từ đúng nghĩa và đầy đủ các thành phần câu
+ Những sự chuyển đổi, sáng tạo vẫn đảm bảo sự trong sáng khi tuân thủ theo những quy tắc chung của tiếng Việt.
b. Sự trong sáng của tiếng Việt là không lai căng, pha tạp những yếu tố của ngôn ngữ khác. Tuy nhiên, vẫn dung hợp những yếu tố tích cực đối với tiếng Việt
- Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác.
41 Bước 3: Các nhóm cử đại diện lên bảng báo Bước 3: Các nhóm cử đại diện lên bảng báo
cáo sản phẩm và nhận xét.
- Với hiện tượng thứ nhất, bạn A sử dụng cách giao tiếp không sai nhưng chưa hoàn toàn phù hợp. Vì:
- Cách giao tiếp ở nhà của bạn A (sử dụng tiếng của dân tộc mình) là hoàn toàn đúng đắn, bởi tiếng nói là di sản văn hóa của mỗi dân tộc. Tiếng nói ấy cần được duy trì, phát triển trong sinh hoạt hàng ngày. Đó là cách giữ gìn bản sắc riêng của dân tộc mình - tự hào dân tộc.
Cách giao tiếp ở trong lớp học của A lại không phù hợp. Bởi lẽ, nhà trường phổ thông, lớp học tất cả mọi người điều bình đẳng về mọi mặt trong đó có giao tiếp bằng ngôn ngữ quốc gia. Vì vậy, khi giao tiếp như bạn A sẽ dễ tạo ra khoảng cách giữa các bạn người dân tộc thiểu số và người Kinh. Cách sử dụng ấy còn cho thấy sự thiếu tôn trọng mọi người.
GV nhận xét, bổ sung- mở rộng
trường hợp chúng ta có thể vay mượn để làm phong phú thêm vốn từ.
c. Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói.
- Sự trong sáng của tiếng Việt còn thể hiện ở tính văn hóa, lịch sự của lời nói. Đặc biệt là kèm theo cử chỉ, thái độ phù hợp với phong tục, tập quán của người giao tiếp với mình.
Nội dung 3: Trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt
* Cách thức tiến hành: kĩ thuật khăn trải bàn. B1: GV cho giao nhiệm vụ- chia nhóm (5-7 HS /nhóm).
Yêu cầu từng HS viết phần cảm nhận riêng của mình về trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt vào ô được chia. Sau đó trưởng nhóm chủ trì thảo luận đi đến kết quả chung, ghi vào ô trung tâm.
Câu 1: Theo em muốn giữ gìn sự trong sáng của TV, mỗi chúng ta cần phải làm gì?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Tuyệt đối không nên
sử dụng bất kì từ vay mượn nước ngoài nào hoặc không sử ngôn ngữ của dân tộc mình (Thái Thổ…) trong giao tiếp ngôn ngữ ở bất cứ trường hợp nào? Ý kiến của em về vấn đề này?
Học sinh nhận nhiệm vụ: thảo luận nhóm- thống