+
Hai câu dưới tiếp tục tả tâm trạng, tâm hồn sau khi đã tiếp nhận lí tưởng ấy.
++ Nghệ thuật tả: tiếp tục sử dụng ẩn dụ và so sánh trực tiếp: hồn tôi - vườn hoa lá, rất đậm hương và rộn tiếng chim.
(so sánh hồn tôi – vườn hoa lá, rất đậm hương, rộn tiếng chim). =>Vẻ đẹp, sức sống mới của tâm hồn và của hồn thơ Tố Hữu.
++ Tất cả các hình ảnh trong khổ thơ rất sống, mới, tươi trẻ, nhưng đều là hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nghĩa là hình ảnh tưởng tượng, khái quát.
+ GV gọi HS khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức (ghi kiến thức then chốt lên bảng).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản/ Tìm hiểu khổ thơ 2 và 3 a) Mục tiêu: HS nắm được cách đọc thơ và nội dung, ý nghĩa khổ thơ
b) Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm khổ thơ 2 và 3:
+ Nhóm 1: Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi,
nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào? Quan niệm sống đó có gì khác với quan niệm của tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời?
+Nhóm 2: Tìm và phân tích những từ ngữ trong
khổ 2 để thấy sự gắn bó hài hồ giữa cái tơi cá
nhân và cái ta chung của mọi người.
+Nhóm 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tâm hồn
nhà thơ được biểu hiện ra sao trong khổ thơ thứ 3?
2.Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống
- Nhà thơ đã thể hiện “cái tơi” cá nhân gắn bó với “cái ta” chung của mọi người, chan hòa với mọi người.
+ “Buộc”: quyết tâm cao độ vượt qua giới hạn của cái tôi.
+ “Trang trải”: tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời .
+Nhóm 4: Mức độ chuyển biến tình cảm ở khổ thơ
3 so với khổ thơ 2. Sự chuyển biến ấy nói lên điều gì?
Bước 2: HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS tiếp nhận, thảo luận nhóm và suy nghĩ câu trả lời
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ khi HS cần.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Các nhóm lần lượt trình bày Kết quả mong đợi: