1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh thơ tươi sáng, ngơn ngữ giàu tính dân tộc;
- Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu
- Giọng thơ chân thành, sôi nổi, nồng nàn.
- Thơ gần gũi với hình thức thơ mới, dùng nhiều hình ảnh tượng trưng…
2. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức=> Ghi kiến thức then chốt lên bảng.
*Liên hệ giáo dục kĩ năng sống: giáo dục kĩ
năng : Tư duy sáng tạo bằng cách: phân tích, bình
luận về quan niệm sống đúng đắn , cao đẹp của người thanh niên cách mạng trong bài thơ ; liên hệ với cuộc sống thanh niên hiện nay;
ấy” , là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng Cộng Sản .
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học, bồi dưỡng
phẩm chất, năng lực.
- Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái
- Năng lực: tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thẩm mỹ.
b) Nợi dung: Hs hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân, chuẩn bị sản phẩm. c) Tổ chức hoạt động: luyện tập ở lớp c) Tổ chức hoạt động: luyện tập ở lớp
Hình thức luyện tập Đóng vai
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu hs chuẩn bị sản phẩm ở nhà:
Nhập vai vào nhân vật trữ tình trong bài thơ Từ ấy để nói lên những cảm xúc của chàng thanh niên khi được giác ngộ cách mạng, đứng vào hàng ngũ của Đảng
- Hoạt động của học sinh (hs chuẩn bị sản phẩm ở nhà)
+ Các nhóm cử 1 đại diện trình bày sản phẩm (thời gian khơng q 2 phút)
+ Các nhóm cịn lại chú ý theo dõi, có thể dùng điện thoại để ghi lại sản phẩm của nhóm trình bày
- Thảo luận nhận xét đánh giá
+ Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động, sản phẩm của các nhóm. 3. Yêu cầu về sản phẩm
- Học sinh cần chuẩn bị sản phẩm một cách chú đáo, đặc biệt là phải chú ý đến việc xây dựng kịch bản, lời thoại nhân vật...
- Quá trình diễn xuất, nhập vai phải sáng tạo, tự tin, thể hiện đúng yêu cầu giáo viên đưa ra.
- Các em có thể sử dụng trang phục, đạo cụ... khi nhập vai biểu diễn - Sản phẩm phải được ghi hình sau đó chuyển lên zalo của nhóm lớp 4. Rút kinh nghiệm
Hình thức lụn tập Điền thơng tin
Tổ chức hoạt động:
+ Phần chuẩn bị của giáo viên: Xây dựng bảng thông tin bằng hệ thống các câu hỏi (cột A), trình chiếu powerpoint lên màn hình
TT A (G.v nêu yêu cầu) B (Yêu cầu h.s cần đạt) 1 2 3 4 5 6
Tố Hữu được giác ngộ cách mạng, đứng vào hàng ngũ của Đảng vào năm nào? Cảm xúc nhân vật trữ tình thể hiện rõ nét nhất qua những từ ngữ nào?
Nhân vật trữ tình tự nhận mình là những thành viên nào trong gia đình (nhà)? Biện pháp tu từ nào được nhà thơ sử dụng nhiều nhất trong bài thơ?
Câu thơ “Tơi buộc lịng tơi với mọi người” thể hiện tư tưởng, tình cảm gì của nhân vật trữ tình?
Qua đọc – hiểu bài thơ, em bồi dưỡng cho bản thân những phẩm chất, năng lực gì?
+ Học sinh đọc những yêu cầu giáo viên nêu ở bảng thông tin (cột A), chuẩn bị trả lời - điền thông tin vào cột B.
+ Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng điền thông tin (vào cột B) tương ứng với yêu cầu được nêu (ở cột A).
+ Thời gian hoạt động của học sinh tối đa 6 phút + Phần nhận xét đánh giá của học sinh và giáo viên
Rút kinh nghiệm sau khi hoạt đợng D. HOẠT ĐỢNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của
bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức
b) Nội dung: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết quả của HS c) Sản phẩm: Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện: 1. Trả lời nhanh 1. Trả lời nhanh
- GV giao nhiệm vụ:
Qua khổ thơ 1 của bài thơ Từ ấy, viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng một bộ phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng trong cuộc sống hôm nay.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ ,về nhà tiến hành hoàn thành nhiệm vụ được giao - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học hôm nay.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận và trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài làm, chuẩn kiến thức.
Trả lời:
Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu :
- Hình thức : đảm bảo về số câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;
- Nội dung: thí sinh bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng xấu : một bộ phận giới trẻ sống xa rời lí tưởng, thực dụng trong cuộc sống hơm nay. Cụ thể : Thế nào là sống xa rời lí tưởng, thực dụng ? Hậu quả, nguyên nhân của lối sống đó ? Nêu biện pháp khắc phục ?
* Củng cố:
- GV chốt lại những kiến thức trọng tâm cơ bản của bài học để hs nắm.
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập kiểm tra bằng hình thức phát phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn cho hs làm (có đính kèm).
* Dặn dị về nhà:
- HS học bài và làm bài tập vận dụng (đính kèm) - Chuẩn bị bài mới.