Hạch toán kinh tế của 1 lợn con cai sữa qua các năm 2013, 2014, 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất sinh sản của lợn nái lai f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty TNHH lợn giống DABACO (Trang 77 - 87)

Hình 4.13. Hạch toán kinh tế của 1 lợn con cai sữa qua các năm 2013, 2014, 2015 qua các năm 2013, 2014, 2015

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Trên cơ sở các kết quả thu được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

5.1.1. Về năng suất sinh sản của nái F1(LY). F1(YL) phối với đực D và đực PD

- Năng suất sinh sản của nái F1(LY) và F1(YL) đều đạt ở mức cao. Sai khác về tất cả các chỉ tiêu năng suất sinh sản giữa 2 loại nái này là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Nái lai F1(LY) và F1(YL) phối giống với đực D đạt khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn, các chỉ tiêu về số con/ổ, khối lượng sơ sinh/con, cai sữa/ổ và cai sữa/con cao hơn rõ rệt so với phối giống với đực PD.

- Trong 4 tổ hợp lai, tổ hợp lai (YL x D) đạt các chỉ tiêu số con sơ sinh, sơ sinh sống và để nuôi/ổ cao nhất và khoảng cách lứa đẻ ngắn nhất. Ngược lại, tổ hợp lai (YL x PD) có các chỉ tiêu số con sơ sinh, sơ sinh sống và để nuôi/ổ thấp nhất và khoảng cách lứa đẻ dài nhất.

- Các chỉ tiêu số con sơ sinh, sơ sinh sống và để nuôi/ổ tăng dần từ lứa 1 đến lứa 6 và bắt đầu giảm từ lứa 7. Trong khi đó, khối lượng sơ sinh/ổ tăng từ lứa 1 đến lứa 5 và bắt đầu giảm từ lứa 6.

- Trong 5 năm từ 2011 đến 2015, nhìn chung, các chỉ tiêu năng suất sinh sản có xu hướng năm sau luôn cao hơn năm trước.

- Các chỉ tiêu số con sơ sinh, sơ sinh sống và cai sữa/ổ trong vụ Đông – Xuân đạt cao hơn, khoảng cách lứa đẻ và số ngày nuôi con dài hơn vụ Hè –Thu. Ngược lại, các chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh và cai sữa/ con trong vụ Hè – Thu đạt cao hơn, khoảng cách lứa đẻ và số ngày nuôi con ngắn hơn do với vụ Đông – Xuân.

5.1.2. Về hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái lai F1(LY) và F1(YL) trong 3 năm

- Nguồn thu chủ yếu là do bán lợn con cai sữa (chiếm 80,60%), từ bán lợn nái loại (11,74%), từ lợn thịt và lợn hậu bị loại (3,36%). Tổng chi trung bình chiếm 89,44% tổng doanh thu, trong đó cao nhất là chi về thức ăn (chiếm 43,39%), thuốc thú y (14,5 %), lương-thưởng-phụ cấp (6,58%), giống gốc (5,23%), khấu hao chuồng trại và cơ sở vật chất (4,13%), điện nước-xăng dầu (3,24%).

- Lợi nhuận trung bình chiếm 10,56% doanh thu. Trung bình đầu tư nuôi 1 nái/năm khoảng 35 triệu đồng, lợi nhuận thu được là 4,2 triệu đồng/nái/năm. Chi cho sản xuất 1 lợn con cai sữa trung bình là 1,4 triệu đồng, lợi nhuận thu được là 164.000đ/con.

5.2. KIẾN NGHỊ

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi đề nghị một số nội dung sau:

- Phát triển mạnh đàn nái lai F1(LY), F1(YL) có năng suất sinh sản tốt và chủ động tạo ra con lai 3 giống và 4 giống nuôi thương phẩm.

- Khuyến khích việc sử dụng tổ hợp lai F1(LY), F1(YL) với D để nuôi thương phẩm ở Công ty.

- Lưu ý thời gian khai thác đối với nái vì từ lứa 6 năng suất bắt đầu giảm, do đó cần có thời gian loại thải thay thế nái hợp lý.

- Cho phép sử dụng kết quả nghiên cứu này vào cơ sở thực tiễn để xây dựng và phát triển đàn nái ngoại có năng suất sinh sản cao nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

- Theo dõi về năng suất và chất lượng thịt để có thể đánh giá một cách toàn diện về khả năng sản xuất của các tổ hợp lai 3 giống, 4 giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TIẾNG VIỆT

1. Đặng Vũ Bình (1995). Các tham số thống kê. di truyền và chỉ số chọn lọc năng

suất sinh sản lợn nái Yorkshire và Landrace. Kỷ yếu kết quả nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi- thú y (1991-1995). Trường Đại học Nông Nghiệp I (1995). tr. 61 - 65.

2. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng

suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Khoa chăn nuôi – thú y – Trường Đại học Nông nghiệp I. Hà Nội

3. Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn và Nguyễn Thị Kim Dung (2005). Khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai của đàn lợn chăn nuôi tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. Tạp chí KHKT Nông nghiệp. 03 (4). tr. 304.

4. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt và Vũ Ngọc Sơn (1995). Năng

suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa CNTY 1999-2001. NXB Nông Nghiệp. tr. 70 - 72.

5. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo và Hoàng Sĩ An

(1999). Kết quả bước đầu xác định khả năng sinh sản của lợn nái L và F1(LY) có các kiểu gen halothan khác nhau nuôi tại xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi-Thú y (1996-1998). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. tr. 9 - 11.

6. Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo và Đỗ Văn Chung (2001). Đánh giá khả năng

sinh sản của lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại trung tâm giống Phú Lãm – Hà Tây. Kết quả nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y (1991-1995). Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011). Khả năng sinh sản của tổ hợp lai F1

(Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc và L19 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011. 09 (4). tr. 614 – 621.

8. Lê Đình Phùng (2009). Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) phối với tinh lợn

đực F1(D x P) trong điều kiện chăn nuôi trang trại tại Quảng Bình, Tạp chí Khoa học 2009. (55). tr. 41-51.

9. Lê Thanh Hải (2001). Nghiên cứu chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%. Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước KHCN 08 - 06.

10. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên và Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005). So sánh khả năng sinh sản của lái

nai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Piétrain Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp I. 03 (2). tr. 140 - 143.

12. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006). Năng suất sinh sản- sinh trưởng-

chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(LandraceYorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp I. 04 (6). tr 48 – 55.

13. Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010). Năng suất sinh sản- sinh trưởng- thân

thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(L x L) với đực giống Landrace. Duroc và (Pietrain x Duroc). Tạp chí khoa học và phát triển 2010. 08. (1). tr. 98 – 105.

14. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phạm Thị Đào (2014). Mô hình nuôi lợn thương phẩm từ lợn đực

giống Piétrain RéHal với lợn nái lai trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hải Dương. (5). tr. 14 – 15.

16. Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008). Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai

giữa lợn đực Duroc. L19 với nái F1(L x Y) và F1(Y x L) nuôi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học và phát triển 2008. 05 (6). tr. 537 – 541.

17. Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại Landrace.

Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ’’. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 04 (2). tr. 120 - 125.

18. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) Tạp chí Khoa học và Phát triển 2009.

07 (3). tr. 269 – 275.

19. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và Đặng

Vũ Bình (2009). Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái Landrace hay F1 ( Landrace x Yorkshire). Tạp chí khoa học và phát triển 2009. 07 (4). tr. 484 – 490.

20. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và CTV (2002). Nghiên cứu khả

năng sinh sản. cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm. Kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000. Hà Nội. tr. 482 - 493.

21. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000). Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai D(LY) và D(YL) và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%. Tạp chí Khoa học công nghệ và quản lý KT. (9). tr. 397 - 398.

22. Quyết định 675/QĐ-BNN-CN (2014) Phê duyệt các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ

thuật cho đàn vật nuôi giống gốc.

23. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn văn Thiện và Trịnh Đình Đạt (1994). Di

truyền chọn giống động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

24. Trần Kim Anh (2000). Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình

tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn. Chuyên san chăn nuôi lợn. Hội Chăn nuôi Việt Nam. tr. 94 - 112.

25. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân và Nguyễn Khánh Quắc (2004). Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai D(LY) và D(YL). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (4). tr. 471.

26. Từ Quang Hiển và Lương Nguyệt Bích (2005). Đánh giá khả năng sinh sản của

lợn nái giống Landrace. Yorkshire và nái lai YL nuôi tại trại chăn nuôi Tân Thái tỉnh Thái Nguyên. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về chăn nuôi. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. tập I. tr. 256 - 278.

27. Vũ Đình Tôn (2009). Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc tại một số

huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang, Báo cáo trọng điểm Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

28. Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010). Năng suất sinh sản. sinh trưởng và

chất lượng thân thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1( Landrace x Yorkshire) và đực giống Duroc và Landrace nuôi tại Bắc Giang. Tạp chí khoa học và phát triển 2010. 09 (02). tr. 397 - 398.

2. TIẾNG ANH

29. Akos K. and G. Bilkei (2004). Comparison of the reproductive performance of sows kept outdoors in Croatia with that of sows kept indoors. Livestock Production Science. Vol. 85. pp. 293-298.

30. Alexopoulos K., A. Karaglanidis, C. Boscos. and J. Mavromatis (1997). Comparative study of reproductive parameters after fertillization of sows by natural service or artificial insemination, Animal Breeding Abstracts. vol 65 (6). pp. 2947.

31. Ashworth C. J., C. Antipatis and M. Beattie (2000). Effects of pre and post mating nutritional status on hepatic function, progesterone concentration, uterine, protein secrection and embryo survival in Meishan pigs, Animal Breeding Abstracts. vol 68 (12). pp. 7553.

32. Blasco A., J. P. Binadel and C. S. Haley (1995). Genetic and neonatal survial. The neonatal pig Development and survial. Valey M.A. (Ed). CAB International. Wallingford. Oxon. UK. pp. 17-38

33. Buczyncki J. T., K. Szulc, E. Fajfer and A. Panek (1998). The results of crossbreeding Zlotniki WhitePolish LW sows with P, PPolish L or PZloniki Pied boar, Animal Breeding Abstracts. Vol. 66 (12). pp. 8317.

34. Chang K.C., N. D. Costa, R. Blackley, O. Southwood, G. Evans, G. Plastow, J. D. Wood and R.I. Richardson (2003). Relationships of myosin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and modern pig. Meat Science. Vol 64. pp. 93 – 103. 35. Choi J. G, G., J Jbon, J. H. Lee, D. H. Kim and J. B. Kim J.B (1997). Estimation of environmental effects on carcass traits in pigs . Animal Breeding Abstracts. Vol 65 (11). pp. 6005.

36. Chokhataridi G. (2000). The effectiveness of using North Caucasus boars. Animal Breeding Abstracts. vol 68 (9). pp. 5323.

37. Colin T and Whittemore (1998). The science and practice of pig production. Second Edition. Blackwell Science Ltd. pp. 91-130.

38. Cozler Y. Le., M. Neil, E. Ringmar Cederberg and J. Y. Dourmad (2000). Effect

of feeding level during reaing and mating strategy on performances of first and second litter sows. Animal Breeding Abstracts. Vol 68 (12). pp. 7557.

39. Dan T. T and M. M. Summer (1995). Factors effecting farrowing rate and birth

letter size in pigeries in Southern Vietnam and Queenslan. Exploring approaches to research in the animal science in Vietnam 8/1995. pp. 76 – 81.

40. Deckert A. E., C. E. Dewey, J. T. Ford and B. F. Straw (1998). The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows. Animal Breeding Abstracts. Vol 66 (2). pp. 1155.

41. Dominguez J. C., F. J. Pena, L. Anel, M. Carbajo and B. Alegre (1998). Seasonal infertility syndrome in pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol 66 (2). pp. 1156. 42. Ducos A. (1994). Genetic evaluation of pigs tested in central station using a

multiple trait animal model. Doctoral Thesis. Institut National Agronomique Paris - Grignon. France.

43. Evan E. K., A. H. Kuijpers, F. J. C. M. Van Eerdenburg and M. J. M. Tielen (2003). Coping characteristics. and performance in fattening pigs, Livestock Production Science. Vol 84. pp. 31-38.

44. Falconer D. S. (1993). introduction to quantitative genetics. Third Edition Longman New York. pp. 254 - 261.

45. Fireman F. A. T. and F. Siewerdt (1998). Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days of age. Animal Breeding Abstracts. Vol 66 (1). pp. 386.

46. Gajewczyk P., A. Rzasa and P. Krzykawski (1998). Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW. Polish L and P breeds. Animal Breeding Abstracts. Vol 66 (12). pp. 8321.

47. Gaustad-Aas A. H., P. O. Hofmo and K. Kardberg (2004). The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days. Animal Reproduction Science. Vol 81. pp. 289-293.

48. Gerasimov V. I., T. N. Danlova and E. V. Pron (1997). The results of 2 and 3 breed crossing of pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol 65 (3). pp. 1395.

49. Grandinson K., L. Rydhmer, E. Strandberg and K. Thodberg (2003). Genetic analysis of on-farm tests of maternal behaviour in sows, Livestock Production Science. Vol 83. pp. 141-151.

50. Grzeskowiak E., K. Bonzuta and J. Strzelecki (2000). Slaughter value and meat quality of carcasses of commercial fatteners from crossings of hybrid sows (PLWPL) with Pi and Du boars, Anim Breeding Abstracts. Vol 68 (8). pp. 4692.

51. Hamann H., R. Steinheuer and O. Distl (2004). Estimation of genetic parameters

for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and P swine, Livestock Production Science. Vol 85. pp. 201-207.

52. Haminell K. I., J. P. Lafrest and J. Dafron (1993). Evaluation of the growth performance and carcass charecteristics of commercial pigs produced in Quenbee, Animal Science, Vol 73 (3). pp. 459.

53. Hansen J. A., J. T. Yen, J. L. Nelssen, J. A. Nienaber, R. D. Goodband and T. L Weeler (1997). Effect of somatotropin and salbutamol in three genotypes of finishing barrows growth. carcass and calorimeter criteria. Animal Breeding Abstracts. Vol. 65(12). pp. 6876.

54. Huang S. Y., W. C. Lee, M. Y. Chen, S. C. Wang, C. H. Huang, H. L. Tsou and

E. C. Lin (2004). Genetypes of 5-flanking region in porcine heat-shock protein 70.2 gene effect backfat thickness and growth performance in Duroc boars, Livestock Production Science. Vol 84. pp. 181-187.

55. Gordon I. (1997). Controlled reproduction in pigs. CAB International. 56. Gordon I. (2004). Reproductive technologies in farm animals. CAB International.

57. Jondreville, C., P. S. Revy and D. Dourmad (2003). Dietary means to better control the environmental. Impact of copper and zinc by pigs from weaning to slaughter, Livestock Production Science. Vol 84. pp. 147-156.

58. Kamyk P. (1998). The effect of breed characteristics. of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds, Anim Breeding Abstracts. Vol 66 (4). pp. 2575.

59. Kim N. H., S. H. Kim, Y. C. Jung and Y. I. Park (1994). Comparison of different crosses for certain reproductive traits in pigs.

60. Koketsu Y., G. D. Dial and V. L. King (1998). Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning. Animal Breeding Abstracts. Vol 66 (2). pp. 1165.

61. Kosovac O, V. Vidovic and M. Petrovic (1997). Phenotype parameters of reprodutive traits of sows of different genotypes at the fist two farrowing. Animal Breeding Abstracts. Vol 65 (2). pp. 923.

62. Labroue F., S. Goumy, J. Gruand, J. Mourot, V. Neeiz and C. Legault (2000).

Comparison with LW of pour local breeds of pigs for growth, carcass and meat

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng suất sinh sản của lợn nái lai f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại công ty TNHH lợn giống DABACO (Trang 77 - 87)