Trắc nghiệm kiến thức chung

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG BIẾT ơn góp PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 57)

Câu 1:Việc bày tỏ lòng tri ân và có những việc làm để đền đáp người đã giúp đỡ mình

được gọi là?

A. Biết ơn. C. Biết điều. B. Biết nghĩ. D. Biết sống. B. Biết nghĩ. D. Biết sống.

Câu 2:Biết ơn là...tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã

giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước. Điền vào dấu “…” đó là?

A. sự bày tỏ lòng thành kính. C. sự bày tỏ thái độ trân trọng. B. sự bày tỏ lòng biết ơn. D. sự bày tỏ tình yêu. B. sự bày tỏ lòng biết ơn. D. sự bày tỏ tình yêu.

Câu 3:Hành động nào thể hiện sự biết ơn?

A. Chăm ngoan học giỏi, nghe lời bố mẹ. C. Thăm hỏi các thầy cô giáo. B. Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ. D. Cả A, B, C. B. Thăm hỏi các gia đình thương binh liệt sỹ. D. Cả A, B, C.

Câu 4:Câu ca dao, tục ngữ nào nói về sự biết ơn?

A. Uống nước nhớ nguồn. C. Tôn sư trọng đạo. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Cả A, B, C. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. D. Cả A, B, C.

Câu 5: Câu tục ngữ: “Vong ơn bội nghĩa” nói về?

A. Sự vô ơn. C. Sự đoàn kết. B. Sự trung thành. D. Sự biết ơn. B. Sự trung thành. D. Sự biết ơn.

Câu 5:Biết ơn có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A. Tạo nên môi trường lành mạnh.

B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người. C. Giúp mỗi người hoàn thiện mình hơn. C. Giúp mỗi người hoàn thiện mình hơn.

Một phần của tài liệu SKKN một số BIỆN PHÁP GIÁO dục LÒNG BIẾT ơn góp PHẦN PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG lực của học SINH TRUNG học PHỔ THÔNG (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)