Sơ đồ vị trí địa lý huyện Tam Đƣờng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu giai đoạn từ năm 2018 2020 (Trang 38 - 58)

Nguồn: UBND huyện Tam Đƣờng (2020) Diện tích tự nhiên của huyện Tam Đƣờng là 68.452,38 ha, chiếm 7,55% diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh, bao gồm 14 đơn vị hành chính (01 thị trấn và 13 xã). Với vị trí là cửa ngõ của tỉnh Lai Châu nên huyện có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa quy mơ liên kết vùng nối khu vực Tây Bắc với các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc. Trên địa bàn huyện có tuyến Quốc lộ 4D, Quốc lộ 32 chạy qua, với lợi thế nằm trên chuỗi đô thị biên giới vùng Tây Bắc là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, là cầu nối các tua du lịch Sa Pa - Lai Châu - Sìn Hồ, Sa Pa - Ma Lù Thàng, Sa Pa - Tam Đƣờng - Điện Biên… tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội của huyện

(UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.1.2. Địa hình, địa mạo, địa chất

Tam Đƣờng là huyện miền núi có địa hình tƣơng đối phức tạp, đƣợc cấu tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam. Phía Đơng Bắc là dãy Hoàng Liên Sơn kéo dài hơn 80 km với đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 m, Phía Đơng Nam là dãy Pu Sam Cáp dài khoảng 60 km, xen giữa những dãy núi cao là các thung lũng và các dịng sơng, suối nhƣ:

Thung lũng Tam Đƣờng - Bản Giang: Độ dốc thoải đều từ Bắc xuống Nam, độ cao trung bình 900 m; Thung lũng Tam Đƣờng - Thèn Sin chạy dài theo suối Nậm So: 500 ha; Thung lũng Bình Lƣ - Nà Tăm - Bản Bo: Độ cao 600 - 800 m. Đây là các vùng có tiềm năng phát triển nơng nghiệp, vùng trọng điểm về cây lƣơng thực, cây công nghiệp.

Huyện Tam Đƣờng có các thành tạo trầm tích, macma xâm nhập trên đá nền, rất phức tạp, một số nơi có các hang động Caster và dịng chảy ngầm nhƣ: Sùng Phài, Bình Lƣ... trong đó có quần thể hang động Tiên Sơn xã Bình Lƣ là một quần thể hang động đẹp và là điểm du lịch nổi tiếng vùng Tây Bắc (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.1.3. Khí hậu

- Khí hậu huyện Tam Đƣờng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 4 - 9, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 chiếm 75 - 80% tổng lƣợng mƣa trong năm, trung bình từ 1.800 - 2.000 mm/năm, cao nhất 2.500 mm/năm và có xuất hiện mƣa đá, trung bình 1,6 lần/năm. Mùa khơ kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thời tiết khơ hanh, ít mƣa, lạnh và thƣờng xuất hiện sƣơng mù, sƣơng muối vào tháng 12, 1 ở vùng cao nhƣ: Đèo Sa Pa, đèo Giang Ma... Sƣơng mù xuất hiện bình quân 13 - 15 ngày/năm, sƣơng muối xuất hiện từ 1 - 2 ngày/năm.

- Nhiệt độ: Biên độ dao động nhiệt khá mạnh, trung bình khoảng 8 - 90C, vào mùa Đông lên tới 9 - 100C, có nơi 11- 120C. Tuy nhiên, ở một số nơi có độ cao trên 1.000 m, trị số biên độ ngày đêm giảm, trung bình khoảng 7 - 80

C, vào mùa Đông nhiệt độ khoảng 8 - 90

nhiệt độ cao nhất 350C, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dƣới 00C.

- Mưa: Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.800 - 2.000 mm, số ngày mƣa trung bình 150 ngày/năm. Mùa mƣa trùng với thời gian mùa hè. Trong tháng 6, 7, tháng 8 có lƣợng mƣa lớn nhất đạt trên 320 mm/tháng. Tháng 01 và tháng 12 có lƣợng mƣa trung bình thấp nhất, khoảng 16 - 25 mm/tháng.

- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 2.100 - 2.300 giờ/năm. Trong năm, từ tháng 5 đến tháng 9 là thời gian nhiều nắng, trung bình khoảng 170 - 190 giờ/tháng; từ tháng 1 đến tháng 3 nắng ít, trung bình khoảng 50 - 70 giờ/ tháng.

- Gió: Là yếu tố phụ thuộc vào địa hình của từng địa phƣơng. Trong các thung lũng, hƣớng gió thƣờng trùng với hƣớng thung lũng, ở những nơi thống, hƣớng gió thịnh hành phù hợp với hƣớng gió chung trong mùa. Hƣớng gió chính là hƣớng Đơng Nam, tốc độ gió trung bình từ 1 - 2m/s, trong cơn giơng có thể đạt từ 30 - 40m/s.

- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình là 83%, độ ẩm thấp nhất là 56% - Bốc hơi: lƣợng bốc hơi trung bình năm là 889,6 mm (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.1.4. Thủy văn

Tam Đƣờng là huyện có hệ thống thủy văn tƣơng đối đa dạng và phong phú bao gồm các sơng, suối chính sau:

- Sơng Nậm Mu: Chảy qua Nà Tăm, Bản Bo đƣợc hình thành từ 4 con suối chính: Suối Nậm Giê từ đỉnh Sa Pa, suối Nà Đa từ Hồ Thầu, suối Nậm Đích từ Khun Há, suối Nậm Mu từ Bản Hon, đây là các con suối đầu nguồn sông Đà, cung cấp nƣớc chủ yếu cho thủy điện Bản Chát, thủy điện Huội Quảng và thủy điện Sơn La.

- Suối Nậm So từ Tả Lèng qua xã San Thàng (thành phố Lai Châu), xã Thèn Sin hồ vào dịng Nậm Na. Đây là nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt chủ yếu cho khu vực đô thị huyện Tam Đƣờng và cho các xã lân cận.

Theo đánh giá, khu vực huyện Tam Đƣờng có tầng đá vơi Điệp Đồng Giao hay gặp các hang động Caster, nguồn nƣớc ngầm tƣơng đối phong phú, tuy nhiên

chƣa có kết quả thăm dị trữ lƣợng cụ thể nên việc khai thác còn hạn chế (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.1.5. Các nguồn tài nguyên a. Tài ngun khống sản

Trên địa bàn huyện có một số mỏ khống sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: mỏ đất hiếm Đông Pao; mỏ vàng, vàng đa kim ở Khun Há, Tả Lèng, Thèn Sin; mỏ sắt, chì kẽm ở Khun Há, Bình Lƣ, Sơn Bình; đất sét gạch Bình Lƣ; nƣớc khống ở Bình Lƣ, Bản Hon, Thèn Sin; mỏ đá ốp lát nhiều màu ở Đơng Pao, mỏ đá ốp lát Granít ở Giang Ma, Hồ Thầu; mỏ đá vơi Bản Bo có chất lƣợng tốt để làm xi măng và hàng chục điểm khai thác cát, đá, sỏi trên dịng sơng Nậm Mu, Nậm Đích… (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

b. Tài nguyên rừng

Diện tích đất rừng trên địa bàn hiện có là 29.081,04 ha, chiếm 42,48% tổng diện tích tự nhiên của huyện, độ che phủ đạt 43%; trong đó đất có rừng là 22.539,39 ha, đất khoanh nuôi phục hồi rừng là 6541,65 ha, toàn bộ là rừng phòng hộ và rừng sản xuất, đƣợc phân bố tập trung ở các xã nhƣ Bình Lƣ, Bản Bo, Tả Lèng, Hồ Thầu,... (UBND Tam Đƣờng, 2020).

Nhìn chung, tài nguyên rừng của Tam Đƣờng chủ yếu là rừng nghèo, rừng phục hồi sau khai thác. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đƣợc sự chỉ đạo của Đảng và chính quyền địa phƣơng làm tốt cơng tác bảo vệ rừng, cũng nhƣ triển khai thực hiện các chƣơng trình 327,661, diện tích rừng trồng mới và thảm thực vật đang đƣợc bảo vệ và phục hồi ngày càng đa dạng.

c. Tài nguyên đất

Tam Đƣờng có diện tích đất nằm trên dãy Hồng Liên Sơn có nguồn nƣớc rất sạch, độ lạnh dƣới 200C, với tổng diện tích hàng trăm ha có thể ni cá nƣớc lạnh (cá hồi, cá tầm) rất thích hợp và có giá trị kinh tế cao. Trên địa bàn huyện hiện có 6 nhóm đất chính: Nhóm đất phù sa: đƣợc hình thành do sự bồi đắp của sơng Nậm Mu, suối Nậm So, Nậm Đích,... Tập trung chủ yếu ở các xã Bình Lƣ, Nà Tăm, Bản Bo, Tả Lèng; Nhóm đất đỏ vàng: tập trung đều ở các vùng đồi thấp trong huyện, nhiều nhất là xã Bình Lƣ, Bản Giang; Nhóm đất xám: tập trung ở tất

cả các xã, thị trấn trong huyện; Nhóm đất đen: đƣợc hình thành trên sản phẩm phong hóa đá vơi, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm có 2 mùa mƣa, khơ rõ rệt. Đất hình thành do các sản phẩm sƣờn tích, xung tích và lũ tích; Nhóm đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá: đƣợc hình thành và phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá vơi, đá phiến thạch. Đất nằm ở địa hình đồi, núi dốc chia cắt, chịu tác động rửa trơi xói mịn mạnh. Phân bố ở các xã Hồ Thầu, Giang Ma, Khun Há, Nùng Nàng; Nhóm đất mùn trên núi cao: tập trung ở các dãy núi cao trong huyện chủ yếu ở các xã Thèn Sin, Hồ Thầu, Tả Lèng, Khun Há.

Đặc biệt là Tam Đƣờng có diện tích đất nằm trên dãy Hồng Liên Sơn có nguồn nƣớc rất sạch, độ lạnh dƣới 20°C với tổng diện tích hàng trăm ha có thể nuôi cá nƣớc lạnh (cá hồi, cá tầm) rất thích hợp và có giá trị kinh tế cao (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội

1.3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới cơ chế quản lý Nhà nƣớc, kinh tế tỉnh Lai Châu nói chung và huyện Tam Đƣờng nói riêng đã có bƣớc phát triển rõ rệt. Đƣợc sự quan tâm của tỉnh, dƣới sự quản lý và chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện về phát triển kinh tế xã hội, bƣớc đầu đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hƣớng tích cực, sử dụng ngày càng hiệu quả tiềm năng sẵn có của địa phƣơng.

Kinh tế phát triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng trung bình năm 2020 đạt 16,8%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng nông, lâm, ngƣ nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và thƣơng mại dịch vụ. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2020 đạt 24 triệu đồng/ngƣời/năm. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện Tam Đƣờng giai đoạn 2018-2020 đƣợc thể hiện ở bảng 1.1.

Tổng giá trị sản xuất năm 2020 của huyện Tam Đƣờng đạt 1.288,8 tỷ đồng, tăng 184,20 tỷ đồng so với năm 2018. Trong đó, tổng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2020 đạt 866,3 tỷ đồng; ngành thƣơng mại đạt 247,9 tỷ đồng, tăng 31,9 tỷ đồng so với năm 2018; ngành công nghiệp đạt 174,6

tỷ đồng (gồm công nghiệp khai thác đạt 24,1 tỷ đồng; công nghiệp chế biến đạt 136 tỷ đồng; công nghiệp sản xuất và phân phối điện nƣớc là 14,5 tỷ đồng).

Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Đƣờng giai đoạn 2018-2020

STT Nội dung ĐVT Năm

2018 Năm 2018 Năm 2020 I Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 1104,6 1189,4 1.288,8

1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Tỷ đồng 762,2 819,5 866,3

2 Công nghiệp và xây dựng Tỷ đồng 133,7 152,2 174,6

3 Dịch vụ Tỷ đồng 208,8 217,7 247,9

II Cơ cấu kinh tế % 100,0 100,0 100,0

1 Nông, lâm nghiệp, thủy sản % 69,0 68,9 67,2

2 Công nghiệp và xây dựng % 12,1 12,8 13,6

3 Dịch vụ % 18,9 18,3 19,2

III Thu nhập bình quân đầu ngƣời Tr.đồng/ ngƣời 23,5 24,0 24,0

Nguồn: UBND huyện Tam Đƣờng (2018-2020)

1.3.2.2. Dân số, lao động và việc làm

Dân số: Đến năm 2020, huyện Tam Đƣờng có 55.450 ngƣời, mật độ dân số thấp bình qn đạt 81 ngƣời/km2; có mật độ dân số ở mức cao (81 ngƣời/ km2) so với mức trung bình chung của tỉnh (48 ngƣời/ km2). Dân cƣ của huyện tập trung đông đảo nhất là trên địa bàn thị trấn Tam Đƣờng 4.565 ngƣời.

Lao động và việc làm: số ngƣời trong độ tuổi lao động là 31.572 ngƣời, chiếm 56,94% tổng dân số của huyện. Trong khi số ngƣời thực tế tham gia lao động là 30.747 ngƣời. Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp là 21.104 ngƣời.

Dân tộc: huyện Tam Đƣờng có 12 dân tộc cùng chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm đa số, trên 84%. Đời sống các dân tộc cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng

a. Hệ thống giao thông

Trên địa bàn huyện Tam Đƣờng có Quốc lộ 4D và quốc lộ 32 chạy qua, lƣợng hàng hóa đƣợc chuyển tải theo tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai và tuyến đƣờng bộ đƣợc vận chuyển vào khu vực Tam Đƣờng, Huyện Tam Đƣờng chủ yếu theo 2 tuyến đƣờng này.Tồn huyện có trên 59 km đƣờng Quốc lộ; 12,48 km đƣờng giao thông nội thị; 109,53 km đƣờng giao thông liên xã và 372.69 km đƣờng dân sinh. Những tuyến Quốc lộ (Quốc lộ 32 và 4D) qua huyện đƣợc trải nhựa, hàng năm thƣờng xuyên đƣợc duy tu, bảo dƣỡng đảm bảo chất lƣợng đƣờng giao thơng miền núi. Các xã trong huyện đã có đƣờng xe ôtô đến trung tâm xã, cơ bản đã có đƣờng xe máy. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là đƣờng cấp phối, chƣa đƣợc nâng cấp, mở rộng nên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc đi lại, lƣu thơng hàng hóa của ngƣời dân địa phƣơng nhất là vào mùa mƣa. Trong thời gian tới, ngoài việc tiếp tục duy tu, bảo dƣỡng, sửa chữa các tuyến đƣờng đã có, cũng cần phải đầu tƣ mạnh mẽ nâng cấp, mở rộng, làm mới các tuyến đƣờng trọng yếu để giao thông đƣờng bộ thực sự là huyết mạch của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

b. Hệ thống thủy lợi

Công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông – lâm - ngƣ nghiệp của huyện đã đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát huy tác dụng. Tồn huyện hiện có 177 cơng trình thuỷ lợi: Tổng số 369 km kênh mƣơng, trong đó có 201,4 km đảm bảo tƣới tiêu cho trên 90% diện tích đất sản xuất (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

Hệ thống cơng trình thủy lợi bƣớc đầu đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, nhƣng về lâu dài cần có sự đầu tƣ hơn nữa để khai thác tối đa các tiềm năng lợi thế của huyện cho phát triển sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.

c. Hệ thống bưu chính viễn thơng

trên 96% số bản trên địa bàn huyện đã có hệ thống trạm biến áp cung cấp điện lƣới quốc gia cho các bản.

- Hạ tầng bƣu chính viễn thơng: Đến nay đã có 100% số xã, thị trấn đƣợc phủ sóng phát thanh truyền hình. 100% xã, thị trấn có đƣờng điện thoại đến UBND xã, thị trấn, hệ thống bƣu chính xã đƣợc củng cố có thƣ báo trong ngày. Mức độ đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống. Tuy nhiên tai một số bản ở xã trung tâm xã vẫn chƣa đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, một phần đã tự sử dụng máy phát điện nƣớc gia đình, gây khó khăn lớn cho sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân.

Đến năm 2020, 100% số xã, thị trấn đã đƣợc kết nối hệ thống internet cáp quang tốc độ cao, đã đƣợc lắp đạt tram BTS phủ sóng điện thoại di động (UBND huyện Tam Đƣờng, 2020).

1.3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

1.3.3.1. Thuận lợi

Huyện Tam Đƣờng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa hình địa mạo sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đẹp có hệ thống các hang động, thác nƣớc hoang sơ và hùng vĩ là tiểm năng cho phát triển du lịch, dịch vụ (nhƣ động Tiên Sơn, thác Tác Tình, suối nƣớc nóng Nà Đon...); có tuyến đƣờng Quốc lộ 4D, Quốc lộ 32 chạy qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu hàng hoá, phát triển kinh tế - xã hội.

Có điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất đai lớn, khí hậu tƣơng đối thuận lợi cho việc sản xuất nông - lâm nghiệp theo hƣớng đa dạng hố cây trồng vật ni.

Nguồn lao động dồi dào, tỷ lệ lao động trẻ cao. Cùng với tăng trƣởng kinh tế khá, nguồn lao động dồi dào sẽ là nguồn lực lớn cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong giai đoạn tới.

Trên địa bàn huyện Tam Đƣờng hiện có một số mỏ khống sản đang đƣợc quản lý, khai thác có giá trị về cơng nghiệp nhƣ: Mỏ đất hiếm Đơng Pao có trữ lƣợng khá lớn, mỏ sắt ở Khun Há... và các mỏ khai thác vật liêu xây dựng, đá

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu giai đoạn từ năm 2018 2020 (Trang 38 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)