Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 72)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dựng đất

4.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính

4.3.3.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính cho dữ liệu không gian đất đai nền

Dữ liệu không gian đất đai nền bao gồm: nhóm lớp dữ liệu biên giới, địa giới; nhóm lớp dữ liệu thủy hệ; nhóm lớp dữ liệu giao thông; nhóm lớp dữ liệu địa danh và ghi chú.

a. Dữ liệu lớp dữ liệu địa giới hành chính

Sau khi chuyển dữ liệu sang khuôn dạng File *.Shp, sử dụng chức năng Identifi Feature để kiểm tra thông tin đối tƣợng đƣờng địa giới cấp xã nằm ở Layer 44 và layer 46. Chọn đối tƣợng đƣờng địa giới cấp xã xuất dữ liệu tạo thành bản đồ đƣờng địa giới cấp xã.

- Lớp địa phận hành chính cấp xã là lớp dữ liệu có đƣờng bao là đƣờng địa giới hành chính cấp xã: từ lớp đối tƣợng đƣờng ranh giới hành chính cấp xã hoàn chỉnh, sử dụng chức năng Feature To Polygon trong ArcToolbox/ Data Management Tools/ Features tạo ra lớp đối tƣợng địa phận hành chính cấp xã dạng vùng với một số nội dung thông tin nhƣ: Tên xã, dân số, diện tích, diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất phi nông nghiệp.. và đƣợc thể hiện qua bảng 4.7.

Bảng 4.7. Thuộc tính thông tin lớp dữ liệu biên giới, địa giới hành chính

Tên trƣờng Kiểu trƣờng Độ rộng trƣờng Giải thích

ID ID

Ten_xa Text 25 Tên xã

Ma_xa Text 25 Mã xã

Dien_tich Float Diện tích

Dt_dnn Float Diện tích đất nông nghiệp

Dt_dpnn Float Diện tích đất phi nông nghiệp

Dan_so Float Dân số

Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tính cho lớp hành chính qua bảng thuộc tính thì kết quả đạt đƣợc đƣợc thể hiện qua hình 4.4.

Hình 4.4. Hình minh họa lớp dữ liệu biên giới, địa giới hành chính

b. Dữ liệu lớp thủy hệ

Bao gồm dữ liệu về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi đƣợc biên tập từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Bình, là lớp dữ liệu thể hiện vùng chiếm đất của: sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng. Dữ liệu bao gồm các trƣờng dữ liệu thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Thuộc tính thông tin của lớp thủy hệ

Tên trƣờng Kiểu trƣờng Độ rộng trƣờng Giải thích

ID ID Ma_xa Text 25 Mã xã Madat_HT Mucdich_SD Text Text 4 50 Mã loại đất hiện trạng Mục đích sử dụng

Dien_tich float Diện tích

Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tính cho lớp “THUY_HE” qua bảng thuộc tính thì kết quả đạt đƣợc đƣợc thể hiện qua hình 4.5.

Hình 4.5. Hình minh họa lớp thủy hệ

c.Dữ liệu lớp giao thông

Là lớp dữ liệu kiểu dạng vùng thể hiện các tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh, đƣờng huyện, đƣờng trong khu dân cƣ (đƣờng làng, ngõ, phố), đƣờng giao thông nội đồng,…thuộc địa phận hành chính huyện Gia Bình và đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Thuộc tính thông tin của lớp giao thông

Tên trƣờng Kiểu trƣờng Độ rộng trƣờng Giải thích

ID Ma_xa Madat_HT ID Text Text 25 4 Mã xã Mã đất hiện trạng Mucdich_SD Text 50 Mục đích sử dụng

Loai_duong Text 50 Loại đƣờng

Chat_Luongduong Text 50 Chất lƣợng đƣờng

Chieu_Dai Float Chiều dài

Dien_tich Float Diện tích

Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tính cho lớp “GI O_THONG” qua bảng thuộc tính thì kết quả đạt đƣợc đƣợc thể hiện qua hình 4.6.

Hình 4.6. Hình minh họa lớp giao thông

Trên địa bàn huyện Gia Bình hiện có các tuyến đƣờng Tỉnh Lộ, và các tuyến đƣờng liên xã, đƣờng giao thông nông thôn, các tuyến đƣờng ngày càng đƣợc làm mới, nâng cấp mở rộng và có khả năng liên kết rộng rãi trên địa bàn huyện với các huyện lân cận.

d. Dữ liệu lớp điểm địa danh, ghi chú

Bao gồm là lớp dữ liệu dạng điểm thể hiện các điểm địa danh, điểm ghi chú nhƣ điểm dân cƣ; điểm kinh tế, văn hóa, xã hội; điểm sơn văn, điểm thủy văn.

Bảng 4.10. Thuộc tính thông tin của lớp điểm địa danh, ghi chú

Tên trƣờng Kiểu trƣờng Độ rộng trƣờng Giải thích

ID ID

Ma_xa Text 25 Mã xã

Ten_xa Text 25 Tên xã

Madat_HT Text 4 Mã đất hiện trạng

Toado_Diem Float Tọa độ điểm

Ten_CT Text 50 Tên công trình

Sau khi tiến hành nhập thông tin thuộc tính cho lớp “LOP_DIEM” qua bảng thuộc tính thì kết quả đạt đƣợc đƣợc thể hiện qua hình 4.7.

Hình 4.7. Hình minh họa lớp điểm địa danh, ghi chú

e. Dữ liệu lớp thửa đất

Thể hiện toàn bộ không gian diện tích quy hoạch gồm: đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất chƣa sử dụng, đất chuyên dùng, đất khu công nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đất cơ sở tôn giáo của huyện Gia Bình.

Các trƣờng dữ liệu thuộc tính đƣợc nhập trên file Excel. Sau khi xây dựng hoàn thiện ta tiến hành kết nối bảng excel với bảng thuộc tính trên ArcGIS bằng chức năng kết nối dữ liệu (Joins and Relates) thông qua một trƣờng chung kết nối. Cơ sở dữ liệu không gian thửa đất sẽ đƣợc kết nối với dữ liệu bảng thuộc tính, mỗi thửa đất sẽ đƣợc quy định bằng một mã ID riêng. Dữ liệu bao gồm các trƣờng thể hiện qua bảng 4.11.

Bảng 4.11. Thuộc tính thông tin của lớp thửa đất

Tên trƣờng Kiểu dữ liệu Độ rộng trƣờng Giải thích

ID ID

Ten_xa Text 25 Tên xã

Ma_xa Text 25 Mã xã

Madat_HT Text 4 Mã loại đất hiện trạng

Madat_QH Text 4 Mã loại đất quy hoạch

Mdsd_QH Text 50 Mục đích sử dụng quy hoạch

Dien_tich Float Diện tích

Nam_TH Float Năm thực hiện quy hoạch

Hình 4.8. Bảng thuộc tính lớp thửa đất

Cơ sở dữ l ệu quy hoạch sử dụng đất của huyện G a Bình đƣợc th ết lập trên cơ sở phƣơng án quy hoạch sử dụng đất xây dựng từ năm 2010 nên có nh ều nộ dung của dữ l ệu đã không còn phù hợp vớ các quy định h ện hành do sự thay đổ trong các quy định về quy hoạch sử dụng đất nó r êng và về đất đa nó chung sau sự ra đờ của Luật đất đa năm 2013. Do đó trong quá trình b ên tập dữ l ệu thì cần cập nhật, chỉnh sửa, bổ sung các dữ liệu thuộc tính còn th ếu hay không phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)