Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 67)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu

4.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dựng đất

4.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch

Cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm: dữ liệu nền và dữ liệu chuyên đề trong đó có dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.

Dữ liệu không gian đất đai nền đƣợc xây dựng để làm cơ sở xây dựng, định vị dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các dữ liệu không gian chuyên đề khác. Dữ liệu không gian đất đai nền đƣợc xây dựng theo phạm vi đơn vị hành chính cấp xã và phải đƣợc thực hiện đồng thời với việc xây dựng dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Do vậy, khi đã xác định đƣợc cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất đai, đồng thời dựa vào nội dung mục đích yêu cầu của đề tài và khả năng hiện có của huyện, tôi tiến hành thu nhập và xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình. Quy trình thành lập CSDL quy

hoạch sử dụng đất đƣợc thể hiện chi tiết theo hình 4.2.

Hình 4.2. Quy trình xây dựng CSDL QHSDĐ huyện Gia Bình

4.3.2.1. Thiết kế khung cơ sở dữ liệu

Khi thiết kế khung CSDL cần phải xác định rõ các đối tƣợng địa lý cần biên tập. Các thông tin, dữ liệu trong CSDL QHSDĐ cần có:

+ Dữ liệu không gian và thuộc tính về địa giới hành chính;

+ Dữ liệu về thuỷ hệ, thủy văn (sông, suối, kênh, mƣơng, ao, hồ, ...); + Dữ liệu về giao thông (đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,...);

+ Dữ liệu về cơ sở hạ tầng (khu dân cƣ, bến bãi, các khu chức năng ...); + Dữ liệu về các loại hình sử dụng đất theo hiện trạng và quy hoạch.

V ệc th ết kế khung cơ sở dữ l ệu nhằm đảm bảo sự thống nhất, đầy đủ của một cơ sở dữ l ệu, nhằm xác định tất cả các đối tƣợng không g an và thuộc tính cần phả có trong cơ sở dữ l ệu.

Căn cứ và các tà l ệu, số l ệu thu thập đƣợc thì các thông t n, dữ liệu không g an và thuộc tính có trong cơ sở dữ l ệu quy hoạch sử dụng đất huyện G a Bình bao gồm:

+ Lớp địa phận hành chính cấp tỉnh; + Lớp địa phận hành chính cấp huyện; + Lớp địa phận hành chính cấp xã. - Nhóm lớp thủy lợi.

- Nhóm lớp giao thông.

- Nhóm lớp dữ liệu địa danh, ghi chú. - Nhóm lớp thửa đất:

+ Lớp quy hoạch, KHSDĐ sử dụng đất cấp huyện; + Lớp hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.

4.3.2.2. Biên tập chuẩn hóa và tích hợp dữ liệu địa lý

a. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian

Từ dữ liệu bản đồ sử dụng phần mềm Microstion tiến hành biên tập chọn các đối tƣợng bản đồ có cùng thuộc tính để phân lớp các đối tƣợng bản đồ theo nhóm các đối tƣợng sau: biên giới địa giới; địa danh, địa hình; thủy hệ; giao thông; lớp điểm địa danh, ghi chú; thửa đất.

+ Tách riêng đƣờng ranh giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới xã và phân vào nhóm dữ liệu biên giới, địa giới hành chính;

+ Tách riêng sông, suối, ao hồ, kênh mƣơng ... và phân vào nhóm dữ liệu thuỷ hệ;

+ Tách riêng đƣờng giao thông (đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng đất, đƣờng mòn…), cầu và phân vào nhóm dữ liệu giao thông;

+ Tách riêng đối tƣợng về địa danh, gh chú và phân vào nhóm lớp dữ liệu địa danh và ghi chú;

+ Tách riêng đối tƣợng về khoanh đất và các loại hình sử dụng đất theo quy hoạch và hiện trạng đƣa vào nhóm lớp dữ liệu thửa đất.

b. Chuẩn mô hình dữ liệu

Phân loại các đối tƣợng theo kiểu điểm (Point), kiểu đƣờng (line), kiểu vùng (Polygone).

c. Chuẩn hóa dữ liệu bản đồ

Sau khi phân lớp xong, thực hiện chuẩn hóa dữ liệu về các nội dung: - Chuẩn quan hệ hình học giữa các kiểu đối tƣợng địa lý theo quy định kỹ thuật Cơ sở dữ liệu nền địa lý theo “QCVN 42: 2012/BTNMT - Thông tƣ 02/2012/TT-BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở” đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 4.5. Quy định về quan hệ giữa các kiểu đối tƣợng

Đối tƣợng Yêu cầu

Quy định chung cho tất cả các đối tƣợng

Đối với các đối tƣợng có thuộc tính không gian đƣợc biểu diễn bởi kiểu đối tƣợng hình học:

- Các đối tƣợng cùng cùng kiểu không đƣợc trùng đè, tự giao cắt

- Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp lớn hơn đơn vị đo nhỏ nhất

Địa giới hành chính - Phải trùng khít với đƣờng biên địa phận - Chỉ đƣợc giao nhau tại ngã ba địa giới

Bình độ - Không đƣợc giao nhau, không đƣợc trùng lặp

Tim đƣờng bộ - Chỉ đƣợc giao nhau tại vị trí bắt đầu hoặc kết thúc của mỗi đoạn.

- Vị trí bắt đầu hoặc kết thúc của mỗi đoạn phải trùng với vị trí của một đối tƣợng kiểu Nút đƣờng bộ và ngƣợc lại (Không đƣợc phép tồn tại đối tƣợng Nút đƣờng bộ độc lập)

Mạng dòng chảy - Chỉ đƣợc giao nhau tại vị trí bắt đầu hoặc kết thúc của mỗi đoạn.

- Vị trí bắt đầu hoặc kết thúc của mỗi đoạn phải trùng với vị trí của một đối tƣợng kiểu Nút và ngƣợc lại.

Các khoanh đất, thửa đất

- Các khoanh đất, thửa đất phải tiếp giáp với nhau, không trùng đè lên nhau

- Trong một khoanh đất, thửa đất không thể có nhiều hơn một loại hình sử dụng đất theo quy hoạch hoặc hiện trạng.

d. Chuẩn hoá hệ quy chiếu tọa độ

Cập nhật chuyển hệ tọa độ hệ quy chiếu sang UTM WGS 84, múi 48N, định dạng file bằng phần mềm FME và đƣa file bản đồ vào ArcGIS.

Bảng 4.6. Bảng thông số kỹ thuật của hệ quy chiếu và hệ tọa độ Projection: Projection:

Transverse_Mercator

Geographic Coordinate System: GCS_WGS_1984 False_Easting: 500000.0 False_Northing: 0.0 Central_Meridian: 105.0 Scale_Factor: 0.9996 Latitude_Of_Origin: 0.0 Linear Unit: Meter (1.0)

Geographic Coordinate System:

Angular Unit: Degree (0.0174532925199433) Prime Meridian: Greenwich (0.0)

Datum: D_WGS_1984 Spheroid: WGS_1984 Semimajor Axis: 6378137.0

Semiminor Axis: 6356752.314245179 Inverse Flattening: 298.257223563

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)