Những tồn tại, khó khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 83)

- rcGIS là một phần mềm cài đặt rất khó, bản quyền phần mềm và chi phí vận hành rất cao.

- Việc quản lý nhỏ gọn nhƣ lại nằm hoàn toàn trên máy tính nên sẽ có rủi ro bị mất dữ liệu do virus hoặc mất điện không xử lý kịp.

- Website đƣợc xây dựng chỉ là thử nghiệm và sử dụng một tài khoản phi thƣơng mại có hạn sử dụng do vậy để tiếp tục sử dụng thì ngƣời quản lý phải trả một khoản chi phí gia hạn. Việc xây dựng một trang web hoàn thiện cũng đòi hỏi ngƣời quản lý phải có trình độ chuyên môn cao.

- Cơ sở dữ liệu đƣa lên web bị giới hạn về dung lƣợng, việc thể hiện nội dung thông tin của dữ liệu cũng nhƣ việc trình bày bản đồ thông qua rcGIS online còn chƣa đáp ứng đƣợc theo các tiêu chuẩn, quy định tại Việt Nam.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

- Huyện Gia Bình nằm ở phía đông nam tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích tự nhiên chiếm 10.758,67 ha chiếm 13,09% diện tích của tỉnh. Huyện có hệ thống các tuyến đƣờng tỉnh lộ 280, 284, 295 nối liền với quốc lộ 1A, quốc lộ 17, quốc lộ 5, quốc lộ 38. Cùng với các tuyến đƣờng huyện hình thành nên mạng lƣới giao thông rất thuận lợi, tạo điều kiện cho huyện có thế mạnh trong việc giao lƣu kinh tế, văn hoá và tiêu thụ sản phẩm.

- Trong những năm qua huyện Gia Bình đã chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai; mở các hội nghị triển khai, học tập Luật đất đai cho các đơn vị hành chính; tổ chức nhiều lớp tập huấn phổ biến các Nghị định của Chính phủ, các thông tƣ hƣớng dẫn, Nghị quyết, kế hoạch thực hiện của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng và của UBND tỉnh Bắc Ninh, nhằm giáo dục, tuyên truyền các chính sách liên quan đến đất đai.

- Xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Đề tài đã lựa chọn công nghệ và phƣơng pháp phù hợp để xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất. Trong đó áp dụng các quy định pháp luật pháp luật theo TT28/2014/TT-BTNMT, TT29/2014/TT-BTNMT, TT75/2015/TT-BTNMT để căn cứ xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất. Sử dụng Microstation để biên tập, Microsoft Office Exel, ccess để thiết kế, xây dựng và quản lý dữ liệu ban đầu cho CSDL, ứng dụng rcGIS vào để xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất bao gồm: cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính

+ Dữ liệu không gian: Đã phân ra các lớp biên giới, địa giới; lớp giao thông; lớp thủy hệ; lớp địa danh, ghi chú; lớp quy hoạch sử dụng đất để thuận tiện cho việc quy hoạch sử dụng đất, và quản lý đất đai.

+ Dữ liệu thuộc tính: Đã cập nhật các thông tin cho các lớp dữ liệu không gian hoàn chỉnh, sẽ giúp cho việc quy hoạch và tìm kiếm dễ dàng hơn.

- Xây dựng đƣợc Website thử nghiệm cung cấp thông tin về quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình đƣợc xây dựng có địa chỉ truy cập tại:

https://arcgis.com/home/item.html?id=815e9014da514e6fade0a433ce7a8c30 Với những kết quả đã đạt đƣợc, cơ sở dữ liệu mà phần mềm rcGIS xây

dựng là một hệ thống hoàn toàn có thể cung cấp thông tin, đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của công tác quy hoạch, giúp cho công tác quy hoạch sử dụng đất đạt hiệu quả cao. Đề tài cũng đã ứng dụng phần mềm rcGIS vào công tác quản lý và hỗ trợ việc cung cấp công khai thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giúp các tổ chức, cá nhân trên địa bàn toàn huyện dễ dàng tiếp cận đƣợc thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thông qua môi trƣờng mạng internet, giúp cho công tác quản lý và cập nhật, chỉnh lý biến động nguồn dữ liệu đất đai thống nhất từ tỉnh, huyện đến các xã, phƣờng, thị trấn; đảm bảo cung cấp kịp thời, chính xác thông tin, dữ liệu đất đai phục vụ tốt công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Ứng dụng GIS vào xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình là một hƣớng đi đúng đắn, hiệu quả, có tính thực tiễn cao đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý về đất đai vì vậy cần đƣợc mở rộng trong các đơn vị hành chính khác.

- Cần triển khai sớm việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong các công tác Quy hoạch sử dụng đất, trƣớc mắt là quản lý các thông tin, dữ liệu phục vụ công tác lập quy hoạch sử dụng đất. Vì nếu có dữ liệu đầy đủ, chính xác thì đề tài quy hoạch mới có chất lƣợng và hiệu quả, từ đó việc quản lý cũng dễ dàng hơn.

- Thƣờng xuyên cập nhật thông tin kịp thời, hoàn thiện cơ sở dữ liệu Quy hoạch sử dụng huyện Gia Bình đầy đủ hơn. Đồng thờ mở rộng cơ sở dữ l ệu, thêm các thông t n về địa chính để tạo một cơ sở dữ l ệu đất đa hoàn chỉnh.

- Trong quá trình phát tr ển cơ sở dữ l ệu, có thể lựa chọn các ứng dụng web mapp ng mạnh hơn để có thể ch a sẻ thêm nh ều dữ l ệu tớ các ngƣờ dùng khác cũng nhƣ tăng thêm h ệu ứng trình bày cho bản đồ hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2013). Thông tƣ số 04/2013/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 24/4/2013 quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu về đất đai. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014). Thông tƣ số 29/2014/TT-BTNMT Quy định

chi tiết về việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015). Thông tƣ số 09/2015/TT-BTNMT về điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015). Thông tƣ số 75/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 28/12/2015 quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất đai. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2017). Thông tƣ số 05/2017/TT-BTNMT về quy

trình xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.

6. Chính phủ (2004). Nghị định số 181/2004/NĐ-CP. Thi hành Luật Đất đai.

7. Chính phủ (2014). Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật đất đai 2013.

8. Đoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Quang Học và Đỗ Thị Tám (2006). Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Lƣơng Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nông và Nguyễn Đình Thi (2003). Giáo trình

quy hoạch sử dụng đất, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

10. Nguyễn Hữu Ngữ (2015). Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất bản trƣờng Đại học Nông Lâm Huế.

11. Nguyễn Đức Thuận và Lê Thị Giang (2015). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong xác định biến động và dự báo thay đổi lớp phủ bằng chuỗi MARKOV CHAIN tại huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định. Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2015 - Đại học Quốc gia. Đại học Khoa học tự nhiên.

12. Nguyễn Quang Tuấn và Lƣơng Tiến Mạnh (2014). Xây dựng công cụ quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trƣờng Đầm Cầu hai tỉnh Thừa Thiên Huế bằng công nghệ WebGIS. Báo cáo Khoa học tại Hội nghị Khoa học quốc gia và quốc tế đăng toàn văn trong kỷ yếu hội nghị có phản biện khoa học 2015.

13. Phan Quốc Yên (2015). Báo cáo Nghiên cứu xây dựng mô hình kiến trúc WebGIS để khắc phục các thách thức nút thắt cổ chai, tăng cƣờng chất lƣợng, tốc độ truy cập WebGIS đối với hệ thống giám sát các tham số môi trƣờng, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2015 - Đại học quốc gia, đại học khoa học tự nhiên.

14. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Gia Bình (2013). Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Gia Bình.

15. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Gia Bình (2018). Báo cáo thuyết minh Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh.

16. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Gia Bình (2015). Báo cáo, biểu kiểm kê đất đai năm 2015.

17. Phùng Văn Nghệ (2010). Lịch sử hình thành và phát triển nghành quản lý đất đai Việt Nam. http://diachinh.org/vi/about/ truy cập ngày 03/02/2018.

18. Quốc hội 13 (2013). Luật đất đai năm 2013. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Thủ thuật GIS (2015). Các thành phần của GIS. Truy cập ngày 18/3/2018 tại

http://www.quantracmoitruong.gov.vn/VN/GIS_Content/tabid/372/cat/155/nfrien d/948001/language/vi-VN/Default.aspx

20. Trần Quốc Bình (2010). Bài giảng GIS ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Trần Duy Mạnh (2015). Ứng dụng viễn thám và GIS trong nghiên cứu, đánh giá rừng phục vụ giảm phát thải do mất rừng và suy thoái rừng (REDD+). Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2015 - Đại học quốc gia, đại học khoa học tự nhiên. 22. Trần Nam Phong, Đỗ Thành Long và Trần Thái Bình (2014). Phát triển các ứng dụng GIS và WEB-GIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS trên toàn quốc.

23. Trần Chí Tình (2014). Một số ứng dụng WebGIS. Truy cập ngày 15/01/2018 tại http://www.tranchitinh.com/2018/01/mot-so-ung-dung-webGIS.html

24. Trần Quốc Vinh và Phạm Quý Giang (2011). Giáo trình tin học ứng dụng vẽ bản đồ, Nhà xuất bản Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

25. Vũ Hoàng Thƣơng (2013). Ứng dụng WebGIS trong khai thác bản đồ địa chính tại Bình Định. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Định. Truy cập ngày 26/5/2017 tại http://stnmt.binhdinh.gov

26. Võ Tử Can (2001). Phƣơng pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai, Chƣơng trình Hợp tác Việt Nam - Thụy Điển về đổi mới hệ thống địa chính. Viện Điều tra Quy hoạch đất đai, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Gia Bình năm 2015. Phụ lục 2: Sơ đồ Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình đến năm 2020.

PHỤ BIỂU

Phụ biểu 1: Bảng thuộc tính lớp quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình đến năm 2020 Phụ biểu 2: Bảng thuộc tính lớp kê hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)