Diện tích các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 66)

chiếm 50,41% diện tích tự nhiên, thực tăng 1094,4 ha so với năm 2011.

Bảng 4.4. Diện tích các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2020 đến năm 2020

STT Loại đất Mã đất Diện tích Cơ cấu (%)

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5.413,17 100,00

2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình SN CTS 21,30 0,39

2.2 Đất quốc phòng CQP 8,79 0,16

2.3 Đất an ninh CAN 7,41 0,14

2.4 Đất khu công nghiệp SKK 371,00 6,83

2.5 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 100,37 1,85 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ SKX 276,79 5,09 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0,00 0,00

2.8 Đất di tích danh thắng DDT 9,55 0,18

2.9 Đất xử lý, chôn lấp chất thải DRA 13,61 0,25

2.10 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng TTN 24,67 0,45

2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 99,71 1,83 2.12 Đất có mặt nƣớc chuyên dùng MNC 47,39 0,87 2.13 Đất phát triển hạ tầng DHT 1.966,70 36,19

2.13.1 Đất giao thông DGT 1.038,04 19,10

2.13.2 Đất thuỷ lợi DTL 789,86 14,53

2.13.3 Đất công trình năng lƣợng DNL 6,03 0,11 2.13.4 Đất công trình bƣu chính viễn thông DBV 1,26 0,02

2.13.5 Đất cơ sở văn hoá DVH 8,69 0,16

2.13.6 Đất cơ sở y tế DYT 6,26 0,12

2.13.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 52,18 0,96 2.13.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 34,65 0,64 2.13.9 Đất cơ sở nghiên cứu khoa học DKH 0,00 0,00 2.13.10 Đất cơ sở dịch vụ về xã hội DXH 20,00 0,37

2.13.11 Đất chợ DCH 9,73 0,18

2.14 Đất phi nông nghiệp còn lại (*) 2.487,02 45,77

2.14.1 Đất ở nông thôn ONT 1.299,19 23,91

2.14.2 Đất ở đô thị ODT 95,16 1,75

2.14.3 Đất sông, suối SON 1.088,06 20,02

2.14.4 Đất phi nông nghiệp khác PNK 4,61 0,08

c. Đất chưa sử dụng

Năm 2011 đất chƣa sử dụng có 129,76 ha, chiếm 1,20% diện tích tự nhiên. Trong kỳ quy hoạch diện tích đất chƣa sử dụng đƣợc đƣa vào sử dụng là 129,76 ha, cho các mục đích:

- Đất trồng cây lâu năm : 0,31 ha

- Đất trồng cây hàng năm : 61,26 ha

- Đất nuôi trồng thủy sản : 6,39 ha

- Đất nông nghiệp khác : 0,75 ha

- Đất quốc phòng : 3,50 ha

- Đất có mặt nƣớc chuyên dùng : 8,41 ha

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối : 31,14 ha

- Đất phát triên hạ tầng : 18,00 ha

Đến năm 2020 đất chƣa sử dụng của huyện đã đƣợc đƣa vào sử dụng hết.

4.3.1.2. Diện tích đất chuyn mục đích sử dng phi xin phép trong k quy hoch

Trong giai đoạn 2011-2020 diện tích đất chuyển mục đích phải xin phép bao gồm:

Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp : 1.099,85

ha, Trong đó:

- Đất lúa nƣớc : 617,30 ha

- Đất trồng cây lâu năm : 4,58 ha

- Đất nuôi trồng thủy sản : 134,94 ha

- Đất trồng cây hàng năm còn lại : 343,03 ha Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp

- Đất lúa nƣớc chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản : 3,31 ha

- Đất lúa nƣớc chuyển sang đất cây lâu năm : 0,29 ha

- Đất lúa nƣớc chuyển sang đất nông nghiệp khác : 2,50 ha - Đất trồng cây lâu năm chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản : 36,02 ha - Đất trồng cây hàng năm chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản : 44,59 ha

4.3.1.3. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch

Trong kỳ quy hoạch diện tích đất chƣa sử dụng đƣợc khai thác để đƣa vào sử dụng cho các mục đích khác nhau bao gồm:

Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào khai thác sử dụng cho các mục đích nông nghiệp là 68,71 ha, trong đó diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào đất trồng cây hàng năm 61,26 ha, đất trồng cây lâu năm 0,31 ha, đất nuôi trồng thủy sản 6,39 ha.

Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng cho các mục đích phi nông nghiệp là 61,05 ha, trong đó diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào làm đất quốc phòng là 3,50 ha, đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối 31,14 ha, đất mặt nƣớc chuyên dùng 8,41 ha, đất phát triển hạ tầng là 18,00 ha.

4.3.1.4. Đánh giá nguyên nhân tồn tại trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Gia Bình

Cho đến thời điểm này có một số khó khăn, tồn tại trong việc thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất nhƣ sau:

Quy hoạch sử dụng đất do chƣa tiên lƣợng đầy đủ các nguồn vốn đầu tƣ, chính sách thu hút đầu tƣ nên trong quá trình thực hiện thiếu vốn dẫn đến quy hoạch treo.

Quy hoạch sử dụng đất của cấp dƣới chƣa thực sự khớp nối với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên. Sự kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch của các ngành chƣa chặt chẽ, thống nhất. Ví dụ nhƣ: các quy hoạch không thống nhất với nhau, trên một vị trí có tới hai quy hoạch chồng chéo nhau.

Việc chấp hành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc duyệt ở một số địa bàn còn chƣa nghiêm. Vẫn còn tình trạng giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất trái thẩm quyền.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp còn thiếu sự tham gia sâu rộng của cộng đồng. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chƣa đƣợc công khai rộng rãi và thiếu sự hƣớng dẫn cụ thể nên các tổ chức và cá nhân có nhu cầu sử dụng thiếu thông tin để có sự lựa chọn thích hợp.

4.3.1.5. Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình đến năm 2020

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình đến năm 2020 đang từng bƣớc đƣợc xây dựng và thể hiện định hƣớng sử dụng đất của huyện. Nó có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định chính trị,

phát triển xã hội cả trƣớc mắt và lâu dài, đồng thời là công cụ quan trọng hàng đầu để UBND huyện thực hiện thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật đất đai.

a. Tổ chức việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử đất huyện Gia Bình

Huyện Gia Bình đã lập Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) đƣợc UBND tỉnh Bắc Ninh phê duyệt tại Quyết định số 173/QĐ-UBND ngày 13/05/2013. Trong những năm qua, đây là cơ sở để chính quyền các cấp, các ngành quản lý, tổ chức sử dụng đất đai, chỉ đạo sản xuất đầu tƣ có hiệu quả. Song việc xây dựng Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện đƣợc lập theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009, đến nay các chỉ tiêu sử dụng đất có sự thay đổi theo Luật Đất đai năm 2013 và theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2014, diện tích một số loại đất có sự biến động lớn.

Đồng thời cùng với sự điều chỉnh về định hƣớng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trong giai đoạn mới (2016-2020) của tỉnh, huyện; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện cũng cần phải có sự điều chỉnh phù hợp với xu thế phát triển, nhằm khẳng định nâng cao vai trò, vị trí của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là phân bổ đất đai cho các ngành, lĩnh vực sử dụng hợp lý, hiệu quả, tránh chồng chéo; khắc phục những khó khăn, bất cập trong việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất.

Theo Văn bản số 282/CV-TNMT ngày 19/3/2015 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Ninh về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 cấp huyện và lập kế hoạch sử dụng đất năm 2016. Việc tổ chức thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đến thời điểm hiện tại đã cơ bản hoàn thành, UBND huyện Gia Bình chỉ đạo các cơ quan ban ngành trong huyện cũng nhƣ UBND các xã, thị trấn trong địa bàn huyện rà soát những hạng mục, công trình trong phƣơng án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020 chƣa thực hiện, những công trình nào chƣa thực hiện mà không còn tính khả thi, không phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Gia Bình đến năm 2020 thì đề nghị hủy bỏ và không đƣa vào điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. Những công trình đăng ký mới có khả năng thực hiện trong giai đoạn điều chỉnh quy hoạch thì phải đáp ứng những yêu cầu sau: Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, có tính khả thi cao, có chủ trƣơng, quyết định đầu

tƣ hoặc có nguồn vốn.

Để công tác thực thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đƣợc thực hiện có hiệu quả, UBND huyện Gia Bình đã chỉ đạo tiến hành hội thảo cấp xã, cấp huyện nhằm đƣa ra những đề xuất, ý kiến của các cơ quan ban nghành trong toàn huyện để xây dựng phƣơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng.

b. Mục tiêu của việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020

- Khai thác triệt để quỹ đất

+ Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đầu tƣ thâm canh, tăng vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao hệ số sử dụng đất.

+ Đối với đất lâm nghiệp: Bảo vệ diện tích rừng hiện có, kết hợp giữa khai thác và bảo vệ rừng, tăng độ che phủ rừng.

+ Đất phi nông nghiệp: Bổ sung quỹ đất cho mục đích này trong giai đoạn tới do việc đầu tƣ xây dựng nhanh các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

+ Đối với diện tích đất chƣa sử dụng: Khai hoang và đƣa diện tích đất bằng chƣa sử dụng còn lại vào sử dụng.

- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn

Cùng với quá trình phát triển, nhu cầu đất đai cho việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại, du lịch ngày càng tăng. Kéo theo là sự phát triển của đô thị, cơ sở hạ tầng,... cũng gây áp lực đối với đất đai. Do vậy, việc chu chuyển từ đất đang sử dụng vào mục đích nông, lâm, ngƣ nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp nhƣ phát triển công nghiệp, sản xuất kinh doanh, các khu đô thị,khu dân cƣ, du lịch, dịch vụ là một xu thế tất yếu. Tuy nhiên, khi sử dụng đất cho phát triển cần hạn chế lấy vào diện tích đất trồng lúa 2 vụ và đất rừng phòng hộ.

- Duy trì và bảo vệ đất nông - lâm nghiệp

Với mục tiêu đảm bảo an toàn lƣơng thực, mặt khác tránh gây thiệt hại lớn đối với nền sản xuất nông - lâm nghiệp. Cần phải duy trì và bảo vệ diện tích đất nông - lâm nghiệp hiện có, đặc biệt là đất trồng lúa nƣớc, đất trồng rừng phòng

hộ. Trong những trƣờng hợp thật cần thiết, khi chọn đất để phát triển công nghiệp và các mục đích phi nông nghiệp khác, trƣớc hết chỉ lấy những diện tích sử dụng kém hiệu quả, bạc màu, năng suất thấp,... Phải có biện pháp khai hoang cải tạo đất mới, thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý để bù vào diện tích đất nông nghiệp bị mất đi, (cần hoàn thiện hệ thống công trình thuỷ lợi, đảm bảo đƣợc yêu cầu tƣới tiêu chủ động, góp phần thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng).

- Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả và bền vững

Việc khai thác sử dụng đất phải tiết kiệm, sử dụng đúng mục đích, đủ nhu cầu, kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo đất với sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp nhằm không ngừng tăng độ phì của đất, tránh thoái hoá đất và bảo vệ môi trƣờng.

Đối với khu dân cƣ nông thôn vấn đề quan trọng là bố trí hợp lý, kết hợp hài hoà phong tục tập quán, thuận tiện cho sản xuất nhƣng phải tạo điều kiện đầu tƣ tập trung và phát huy hiệu quả, thuận lợi cho phát triển xã hội. Cần sớm xác định và ổn định địa bàn các khu dân cƣ tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ.

Trong quá trình sử dụng đất phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu của các ngành. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng đất phải đƣợc quán triệt. Cụ thể, sử dụng đất phải mang lại lợi ích kinh tế - xã hội và môi trƣờng cho ngƣời sử dụng đất và cho nhu cầu xã hội. Hiệu quả của sử dụng đất phải toàn diện, gắn với sử dụng đất bền vững lâu dài, tiết kiệm và an toàn.

4.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch

Cơ sở dữ liệu đất đai bao gồm: dữ liệu nền và dữ liệu chuyên đề trong đó có dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.

Dữ liệu không gian đất đai nền đƣợc xây dựng để làm cơ sở xây dựng, định vị dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các dữ liệu không gian chuyên đề khác. Dữ liệu không gian đất đai nền đƣợc xây dựng theo phạm vi đơn vị hành chính cấp xã và phải đƣợc thực hiện đồng thời với việc xây dựng dữ liệu không gian quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Do vậy, khi đã xác định đƣợc cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất đai, đồng thời dựa vào nội dung mục đích yêu cầu của đề tài và khả năng hiện có của huyện, tôi tiến hành thu nhập và xây dựng CSDL quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Bình. Quy trình thành lập CSDL quy

hoạch sử dụng đất đƣợc thể hiện chi tiết theo hình 4.2.

Hình 4.2. Quy trình xây dựng CSDL QHSDĐ huyện Gia Bình

4.3.2.1. Thiết kế khung cơ sở dữ liệu

Khi thiết kế khung CSDL cần phải xác định rõ các đối tƣợng địa lý cần biên tập. Các thông tin, dữ liệu trong CSDL QHSDĐ cần có:

+ Dữ liệu không gian và thuộc tính về địa giới hành chính;

+ Dữ liệu về thuỷ hệ, thủy văn (sông, suối, kênh, mƣơng, ao, hồ, ...); + Dữ liệu về giao thông (đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ,...);

+ Dữ liệu về cơ sở hạ tầng (khu dân cƣ, bến bãi, các khu chức năng ...); + Dữ liệu về các loại hình sử dụng đất theo hiện trạng và quy hoạch.

V ệc th ết kế khung cơ sở dữ l ệu nhằm đảm bảo sự thống nhất, đầy đủ của một cơ sở dữ l ệu, nhằm xác định tất cả các đối tƣợng không g an và thuộc tính cần phả có trong cơ sở dữ l ệu.

Căn cứ và các tà l ệu, số l ệu thu thập đƣợc thì các thông t n, dữ liệu không g an và thuộc tính có trong cơ sở dữ l ệu quy hoạch sử dụng đất huyện G a Bình bao gồm:

+ Lớp địa phận hành chính cấp tỉnh; + Lớp địa phận hành chính cấp huyện; + Lớp địa phận hành chính cấp xã. - Nhóm lớp thủy lợi.

- Nhóm lớp giao thông.

- Nhóm lớp dữ liệu địa danh, ghi chú. - Nhóm lớp thửa đất:

+ Lớp quy hoạch, KHSDĐ sử dụng đất cấp huyện; + Lớp hiện trạng sử dụng đất cấp huyện.

4.3.2.2. Biên tập chuẩn hóa và tích hợp dữ liệu địa lý

a. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian

Từ dữ liệu bản đồ sử dụng phần mềm Microstion tiến hành biên tập chọn các đối tƣợng bản đồ có cùng thuộc tính để phân lớp các đối tƣợng bản đồ theo nhóm các đối tƣợng sau: biên giới địa giới; địa danh, địa hình; thủy hệ; giao thông; lớp điểm địa danh, ghi chú; thửa đất.

+ Tách riêng đƣờng ranh giới tỉnh, ranh giới huyện, ranh giới xã và phân vào nhóm dữ liệu biên giới, địa giới hành chính;

+ Tách riêng sông, suối, ao hồ, kênh mƣơng ... và phân vào nhóm dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch sử dụng đất huyện gia bình, tỉnh bắc ninh (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)