Kết quả chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn (Trang 87 - 103)

Kết quả chung, phẫu thuật mũi xoang mạn tính có polyp sau 3 tháng, chúng tôi đạt kết quả như sau:

Tốt đạt 40,4%, Khá đạt 42,3%, Trung bình đạt 9,6%, Kém chiếm 7,7%. - Tốt: Gồm những bệnh nhân, có kết quả về cơ năng sau phẫu thuật tốt, có kết quả nội soi hốc mũi sau phẫu thuật tốt, và mức độ viêm xoang trên CTScan sau phẫu thuật độ I hoặc độ II trở lên, tỷ lệ này chiếm 40,4%.

- Khá: Gồm những bệnh nhân, có kết quả về cơ năng sau phẫu thuật khá, có kết quả nội soi hốc mũi sau phẫu thuật khá, mức độ viêm xoang trên CTScan sau phẫu thuật độ II hoặc độ III trở lên, tỷ lệ này chiếm 42,3%.

- Trung bình: Gồm những bệnh nhân, có kết quả về cơ năng sau phẫu thuật là trung bình, kết quả nội soi hốc mũi sau phẫu thuật trung bình,và kết quả mức độ viêm xoang trên CTScan sau phẫu thuật độ III hoặc độ IV trở lên, tỷ lệ này chiếm 9,6%.

- Kém: Gồm những bệnh nhân, có kết quả về cơ năng sau phẫu thuật kém, nội soi hốc mũi sau phẫu thuật kém và mức độ viêm xoang trên CTScan sau phẫu thuật đô IV,tỷ lệ này đạt 7,7%.

Đối với người bệnh, việc đánh giá khá tốt thường là đồng nghĩa với sự khỏi bệnh hoặc gần như hoàn toàn và làm cho bệnh nhân hài lòng với kết quả này.

Kết quả chung khá và tốt đạt 82,7% trung bình 9,6% kém 7,7%. Kết quả này so với các tác giả khác:

- Phan Văn Dưng [12] tỷ lệ khá tốt đạt 55% trung bình 27% xấu 18% - Đoàn Thị Thanh Hà [16],Tỷ lệ khá tốt 78%, trung bình 21%, kém 1% - Nguyễn Tuyết Lê [26] tỷ lệ khá tốt đạt 87,6%, không thay đổi 6,7%, xấu 6,7%

- C. Bachert [56] khá tốt đạt 99% xấu 1% - Cheng A [64] tỷ lệ khá tốt đạt 99%, xấu 1%

Như vậy tỷ lệ của chúng tôi so với các tác giả trong và ngoài nước không có sự khác biệt có ý nghĩa, đối với tác giả nước ngoài thì tỷ lệ này rất khác biệt có ý nghĩa do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Trong điều kiện hiện nay với kết quả đạt được là chấp nhận được.

Bảng 4.8: So sánh kết quả chung của các tác giả

Tác giả Tốt + khá Trung bình Kém/Xấu

Nghiên cứu của chúng tôi 82,7% 9,6% 7,7%

Nguyễn Kim Ca [6] 87,6% 12,4% 0.0%

Phan Văn Dưng [12] 55,0% 27,0% 18,0%

Đoàn Thị Thanh Hà [16] 78,0% 21,0% 1,0%

Nguyễn Thị Tuyết Lê [26] 87,6% 6,7% 6,7%

C. Bachert [56] 99,0% 1,0%

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 52 bệnh nhân được điều trị bằng phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y- Dược Huế, từ tháng 3 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009, chúng tôi nhận thấy:

1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng cơ năng

- Nhức đầu:100%, nhức đầu từng đợt chiếm 57,7%, nhức đầu liên tục chiếm 43,2%.

- Nghẹt mũi:100%, nghẹt mũi 1 bên chiếm 61,5%, 2 bên chiếm 38,5%. - Chảy mũi chiếm 69,2%, chảy mũi trước và sau chiếm 83,3%, chảy mũi sau chiếm 13,9%,chảy mũi trước chiếm 2,8%.

- Giảm khứu giác chiếm 48,1%, giảm khứu từng đợt chiếm 32,7%, giảm khứu liên tục chiếm 15,4%.

- Hắt hơi chiếm 38,5%.

Triệu chứng thực thể

- Niêm mạc hốc mũi phù nề 100%, ứ đọng chất xuất tiết 84,6%, polyp 100%.

- Vị trí polyp trong hốc mũi 1 bên chiếm 57,7%, 2 bên chiếm 42,3%. - Phức hợp lỗ ngách tắc chiếm 94,2%.

- Polyp mũi độ II, độ III chiếm 59,7%, vách ngăn vẹo chiếm 34,6%.

- Mức độ viêm xoang trước phẫu thuật qua nội soi: độ II và độ III chiếm 58,8%.

Triệu chứng cận lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT

- Loại phẫu thuật được sử dụng nhiều nhất là mở hàm - sàng 55,9%. - Kết quả sau phẫu thuật triệu chứng cơ năng khá đến tốt chiếm 82,7%. - Kết quả sau phẫu thuật triệu chứng thực thể khá đến tốt chiếm 69,3%. - Mức độ viêm xoang sau phẫu thuật trên CTScan độ II và độ III chiếm 55,0%.

- Kết quả chung sau phẫu thuật từ khá đến tốt chiếm 82,7%. - Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật do xơ dính chiếm 11,5%.

ĐỀ NGHỊ

Tuyên truyền bệnh lý về mũi xoang cho cộng đồng, trường học, giúp cho nhân biết được các triệu chứng của viêm mũi xoang có polpy để đi điều trị sớm.

Điều trị tích cực và đúng liệu trình các bệnh nhân mắc bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp. Nếu không đạt kết quả nên giải thích, động viên bệnh nhân phẫu thuật sớm.

Có kế hoạch theo dõi định kỳ những bệnh nhân đã phẫu thuật và giải quyết sớm các biến chứng nếu có, nhằm bảo đảm sự thông thoáng cho hốc mũi.

Cần có kế hoạch phòng bệnh về Tai mũi họng cho cộng đồng, đặc biệt là môi trường sống và điều kiện khí hậu của nước ta.

Với điều kiện kinh tế nhân đân ta nói chung, việc đánh giá kết quả sau phẫu thuật không nhất thiết phải căn cứ vào CTscan, cần khám lâm sàng kỷ càng, nội soi hốc mũi cẩn thận là đủ để đánh giá kết quả sau phẫu thuật.

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Đình Bảng (1991), "Giải phẫu mũi xoang", Tập tranh giải phẫu

TMH, Vụ Khoa học và đào tạo, Bộ Y tế, tr. 107-160.

2. Bộ môn Tai Mũi Họng (1992), Cẩm nang thực hành Tai Mũi Họng, Dịch từ sách của Legent F., Fleury P., Narcy P. et al, Tập 2. Bộ môn TMH Trường ĐH Y Dược TP. HCM, tr. 78-82.

3. Bộ môn Tai Mũi Họng (1998), “Viêm các xoang mặt”, Bài giảng Mắt, Tai

mũi họng, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Yhọc, tr. 80-82, 176-180.

4. Bộ môn Tai Mũi Họng (2004), Giáo trình đào tạo sau đại học chuyên khoa

TMH, Trường Đại học Y Dược Huế, tr. 1-6.

5. Bộ môn Tai Mũi Họng (2005), Giáo trình đào tạo sau đại học chuyên khoa

TMH, Trường Đại học Y Dược TP. HCM, tr. 80-82.

6. Nguyễn Kim Ca và cộng sự (2004), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang trong điều trị viêm xoang mạn tính ở người cao tuổi”, Hội nghị khoa học kỹ

thuật về TMH toàn quốc, TP. HCM, 2004, tr. 35-38.

7. Huỳnh Khắc Cường (2000), "Điều trị nội khoa tối đa bệnh polyp mũi trong viêm mũi xoang mạn tính, xu hướng mới trong điều trị polyp mũi", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Hội TMH Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8/2000, tr. 1-18.

8. Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Ngọc Minh và cộng sự (2006), Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý mũi xoang, NXB Y học - Chi nhánh TP. HCM, tr. 244-303.

9. Nguyễn Thị Ngọc Dinh (1998), "Bệnh lý của viêm mũi xoang dị ứng", Dị

xoang hàm bằng PT mở rộng khe giữa qua nội soi”, Tạp chí Y học TP.

Hồ Chí Minh, Chuyên đề TMH, TP. HCM, Số 3/1999, tr. 26-30.

12. Phan văn Dưng (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính được phẫu thuật tại Huế”, Luận án chuyên khoa cấp II. Trường ĐH Y Dược Huế.

13. Nguyễn Văn Đức (1979), Một số bệnh thông thường về mũi xoang, NXB Y học Hà Nội, tr. 42-44.

14. Nguyễn Văn Đức (1986), Một số bệnh thông thường về mũi xoang, NXB Y Học, tr. 65-66.

15. Nguyễn Văn Đức (1999), "Hốc mũi và các xoang cạnh mũi", Tài liệu lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học nội soi mũi xoang từ 13 - 19/12/1999, Bộ môn TMH và Khoa

TMH, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.

16. Đoàn thị Thanh Hà, Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Ứng dụng nội soi trong điều trị bệnh viêm mũi xoang mạn tính tại Khoa TMH Viện Q Y 108", Hội nghị khoa học kỹ thuật về TMH toàn quốc,

TP. HCM, 2004, tr. 58-63.

17. Lê Hành (2000), "Bệnh polyp mũi xoang, bệnh sinh và cách chữa trị", CLB Viêm mũi xoang, Số 1, Tháng 11/2000, tr. 13-30.

18. Phạm Thế Hiển (2004), “Nghiên cứu bệnh viêm mũi xoang và các yếu tố liên quan tại tỉnh Cà Mau”, Hội nghị khoa học kỹ thuật về TMH toàn

quốc, TP. HCM, 2004, tr. 105-109.

19. Đỗ Xuân Hợp (1979), Giải phẫu đầu, mặt, cổ, NXB Y học Hà Nội, tr. 112-113.

20. Phạm Kiên Hữu (2003), “Phẫu thuật nội soi cắt bán phần cuốn giữa”, Tạp

Tạp chí Y học Tp HCM, Tập 8, Phụ bản số 1, 2004, tr. 57- 60.

22. Phạm Kiến Hữu, Văn Thị Hải Hà (2006), “Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết quả cuả phẫu thuật nội soi mũi xoang”, Thời sự TMH, Số11/2007, tr. 3-7.

23. Đồng Ngọc Khanh (2008), “Polyp Mũi”, Tập san Bệnh viện Đa Khoa

Hoàn Mỹ Sài Gòn, Ngày 03/06/2008.

24. Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2000), "Một số mốc giải phẫu trong hốc mũi đo đạt được trong khi phẫu thuật và ứng dụng thực tế", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Phụ bản số 1, Tập 4, Chuyên đề Mắt - TMH, Hội nghị khoa học lần thứ 18/2000, tr. 45-50. 25. Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, Nguyễn Hoàng Nam (2005), Phẫu

thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh hoạ, NXB Đại học Quốc gia.

26. Nguyễn Tuyết Lê (2007), “Ứng dụng nội soi can thiệp tối thiểu trong điều trị viêm mũi xoang mạn tính”, Thời sự TMH, Số 12/ 8/2007, tr. 15-17. 27. Ngô Ngọc Liễn (2000), "Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng

dụng", Nội san TMH, Số 1/2000, tr. 68-73.

28. Ngô Ngọc Liễn (2001),“Bệnh học xoang,” Giản yếu tai mũi họng, Tập 2, NXB YH Hà Nội, tr. 109-147.

29. Phan Kim Long (1999), Bệnh tai mũi họng, NXB Thuận Hoá, tr. 122-127. 30. Nguyễn Văn Long (2004), “Giải phẫu ứng dụng và sinh lý mũi xoang”,

Tai mũi họng nhập môn, NXB Y học, tr. 38-62.

31. Vũ Hải Long, Nguyễn Hữu Khôi (2005), “Đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn tính bằng phẩu thuật nội soi mũi xoang”, Tạp chí Y học Thành phố HCM, Tập 9, tr. 133-136.

33. Nguyễn Ngọc Minh (2004), “Điều trị viêm mũi xoang mạn tính có polyp mũi bằng phẫu thuật nội soi triệt để”. Hội nghị khoa học kỹ thuật về TMH toàn quốc, TP. HCM, 2004, tr. 124-127.

34. Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường và cs (2006), “Chỉ định phẫu thuật nội soi triệt để nhằm giải quyết tốt polyp mũi xoang”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, Hội nghị KHKT lần 23, Chuyên đề TMH - Mắt, Tập 10, Phụ bản số 1, 2006, tr. 46-52.

35. Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Nghiên cứu sự hiện diện của nấm và đơn bào dạng amíp trong viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn và đánh giá hiệu quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành TMH, ĐH Y Dược TP. HCM.

36. Trịnh Văn Minh (1988), Giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội, tr. 559-568. 37. Netter Frank H. (1999), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr. 45-52. 38. Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, NXB Y

học Hà Nội, tr. 44-152.

39. Nguyễn Tấn Phong (1999), "Phẫu thuật nội soi điều trị nhức đầu do dị hình vùng khe giữa", Nội san TMH, Số 2/1999, tr. 59-61.

40. Nguyễn Tấn Phong (1999), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang, NXB Y học, Hà nội, tr. 32-58.

41. Nguyễn Quang Quyền (1993), “Giải phẫu mũi xoang”, Bài giảng giải

phẫu học, Tập1, NXB Y học tại TP. HCM, tr. 399-408. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Nhan Trừng Sơn (2004), “X quang và CT mũi xoang”, Tai mũi họng nhập

môn, NXB Y học, tr. 191-198.

43. Võ Thanh Quang (2004) “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị VĐXMT qua PT NSCNMX”, Luận án tiến sỹ chuyên ngành TMH, ĐH Y Hà nội,

NXB Y Học, tr. 166-167.

45. Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng tập 1, NXB Y học, TP. HCM, tr. 99-126.

46. Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng tập 2, NXB Y học, TP. HCM, tr. 001-186.

47. Võ Tấn (1989), Tai Mũi Họng thực hành tập 1, NXB Y học, Tại TP. HCM, tr. 36 - 115.

48. Nguyễn Văn Tuấn (2007), "Phương pháp ước tính cở mẫu cho một nghiên cứu Y học", Thời sự Y học, Tháng 4, tr. 35.

49. Trần Thiện Tư (1970), "Nhức đầu do bệnh lý TMH", Các bệnh TMH, NXB Y học Hà Nội, tr. 114-118.

50. Trần Hữu Tước (1970), Tai Mũi Họng tập II, NXB Y học Hà Nội, tr. 159-160.

TIẾNG ANH

51. Andrew Cheng (2008), “Nasal Polyp, Surgical Treatment”,

Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol 12, pp. 52-60.

52. Archer S. M. (2003), “Nasal Polyps, Nonsurgical Treatment”, eMedicine. Last Updated: October 30, 2003, pp. 1-14.

53. Archer S. M. (2007), "Nasal Polyp, Nonsurgical Trearment", eMedicine, Update November 29, 2007.

54. Asruddin Yadav, Yadav R. K., Singh J. (2000), “Low dose CT in chronic sinustis”, Indian Journal of Otolaryngology and Head Neck Surgery, pp. 17-21.

55. Aukema A. A., Mulder P. G., Fokkens W. J. (2005), "Treatment of nasal polyposis and chronic rhinosinusitis with fluticasone propionate nasal drops reduces need for sinus surgery", J Allergy Clin Immunol, May

and treatment of sinusitis and nasal polyposis”, Volume 58, Issue 3, pp. 176-200.

57. Ballenberger Walt (2006), “Nasal Polyps - A Primer”, eMedicine: www.emedicine.com/ent/ topic 230.htm.

58. Barzilai G., Greenberg E., Uri N. (2005), "Indications for the Caldwell- Luc approach in the endoscopic ear", Otolaryngol Head Neck Surg, Feb, 132 (2), pp. 219-220.

59. Batra P. S., Kern R. C., Tripati A. et al (2003), "Outcome analysis of endoscopic sinus surgery in patient with nasal polyps and plasma", The

laryngoscope, October, Vol 113 (10), pp. 1703-1708.

60. Bayram Metin, Sirilkci Akif, Bayazit Y. A. (2001), “Important anatomic variations of the sinonasal anatomy in light of endscopic surgery: a pictorial review”, Otolaryngology and Head Neck Surgery, pp. 171-212. 61. Bechara Y., Ghorayeb (2005), Caldwell-Luc procedure, This page was

last updated on March 25.

62. Bernstein J. M., Ballow M., Schlievert P. M. et al (2004), "Superantigen hypothesis for the pathogenesis of chronic hyperplasic sinusitis with massive nasal polyposis", Am J Rhinol, Jan-Fer, 18 (1), p. 62.

63. Cardell Lars Olaf, Hagge Magnus, Uddman Rolf et al (2005), “Down regulation of peroxisome proliferator-activated receptors in nasal polypsis”, Laboratory of Clinical and Experimental Allergy Research,

Department of Otorhinolaryngology, Lund University, Malmo University Hospital, Malmo,Sweden, eMedicine:

www.emedicine.com/ent/ topic 30.htm.

(2008), "Nasal polyps", Available at: http://www.chclibrary. Accessed August 11, 2008.

66. Coste A.J.G., Rateau F., Roudot-Thoraval C., et al (1996), “Increased epithelial cell proliferation in nasal polyp”, Arch Otolaryngology - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Head and Neck Surgery, 1996, pp. 432-436.

67. Dahiya Neha (2008), “Pathology - nose polyp biopsy”, Health/Fitness, Medical

Specialists, Pathology - nose polyp biopsy, 2.4.2008, pp. 212-213.

68. David Rabago (2005) “The Efficacy of Hypertonic Salin Nasal Irrigation for Chronic Sinonasal Symptoms”, Otolaryngology - Head and Neck

Surgery, July 2005 (113), pp. 4-9.

69. Dolan K. D. (1982), “Paranasal sinus radiology", Head and neck surgery, pp. 301-311.

70. Fauquier ENT Consultants (2009), “Nasal Polyps (Allergic, Non-Allergic, Antrochoanal, Tumor)”, Otolaryngology - Head and Neck Surgery, pp. 235-260.

71. Foreman Judi (2008), “A sinusitis sufferer chooses surgery”, Clin

Otolaryngol, 34, pp. 207-254.

72. Greenberg Jayson (1998), “Current Management of Polyposis”,

Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol 8, pp. 61-75.

73. Greenberg Jayson (2006), "Current Management of Nasal Polyposis". 74. History of Changes (2009), “Chronic Rhinosinusitis With or Without

Nasal Polyps Steroid Study”, This study is currently recruiting participants. Verified by Northwestern University, February 2009. First Received: February 9, 2009. Last Updated: February 10, 2009.

75. Jennifer Lewy (2008), “Diagnosis and Treatment of nasal polyps”, Health

Technol Assess, Vol 5, pp. 235-250.

Otolaryngology - Head and Neck Surgery, July 2005, (133), pp. 32-37.

78. Lund Valerie J. (1995), “Diagnosis and treatment of nasal polyps”,

Otolaryngology - Head and Neck Surgery, Vol 10, pp. 152-180.

79. Mac Leod B. (1991), “Paranasal sinus Radiography”, Emerg Med Clin

North, pp. 743-755.

80. Marmolya G., Wesen E. J. (1991), “Paranasal sinuses low - dose CT",

Radiology, pp. 689-691.

81. McClay John E. (2008), “Nasal polyps,” Otolaryngology- Head and Neck

Surgery, Department of Otolaryngology, University of Texas

Southwestern Medical School, Vol 15, pp. 512-560.

82. More Daniel (2009), “Nasal polyps”, News time about Health’s disease

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật bệnh viêm mũi xoang mạn tính có polyp ở người lớn (Trang 87 - 103)