- Trên thế giới
2. Các khái niệm có liên quan
2.4. Khái niệm: Hành vi phạm pháp, Trẻ em phạm pháp, vị thành niên phạm
2.4.1.6. Khái niệm “Vị thành niên phạm pháp
Thuật ngữ “Vị thành niên phạm pháp” hay “ngƣời chƣa thành niên phạm pháp” thực ra là một, chỉ khác là thuật ngữ ngƣời chƣa thành niêm phạm pháp đƣợc pháp luật thừa nhận dùng để chỉ những trẻ em ở một độ tuổi nhất định có HV làm trái pháp luật. Cũng có quan niệm cho rằng: ngƣời chƣa đủ tuổi thành niên là ngƣời dƣới 18 tuổi, cụ thể chia ra thành hai nhóm tuổi: nhóm trẻ em và nhóm VTN. Hiện nay ở Việt Nam vẫn chƣa có sự thống nhất về độ tuổi của VTN, nhƣng căn cứ vào thực tế Việt Nam, Bộ Y tế đã đề nghị xếp VTN thành hai nhóm tuổi: Nhóm 1 (từ 10 đến 14 tuổi), nhóm 2 (từ 15
đến 19 tuổi) [Bộ Y tế, Vụ Bảo vệ Bà mẹ trẻ em và Kế hoạch hóa gia đình, 1997].
Trong khi đó Bộ Luật hình sự thì lại dùng khái niệm ngƣời chƣa thành niên và đƣợc hiểu là ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi.
Điều 119 của Bộ Luật Lao động: “Ngƣời lao động chƣa thành niên là ngƣời dƣới 18 tuổi”.
Điều 20 của Bộ Luật dân sự: “Ngƣời chƣa thành niên là ngƣời chƣa đủ 18 tuổi và ngƣời thành niên là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên”
Điều 58 Bộ Luật Hình sự quy định về ngƣời chƣa thành niên phạm tội: “1. Ngƣời từ đủ 14 tuổi trở lên nhƣng chƣa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cố ý.
2. Ngƣời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm”.
Điều 22 của Pháp lệnh xử lý các vi phạm hành chính:
“1. Ngƣời chƣa thành niên có HV vi phạm pháp luật quy định tại khoản 2 điều này thì đƣợc đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng trong thời hạn từ 6 tháng đến 24 tháng để học văn hóa, giáo dục hƣớng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dƣới sự quản lý, giáo dục của trƣờng.
2. Đối tƣợng đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng bao gồm:
a. Ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 14 tuổi thực hiện HV có các dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự.
b. Ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hiện HV có các dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự, đã đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng giáo dục nhiều lần mà vẫn không chịu sửa chữa. c. Ngƣời từ đủ 12 đến dƣới 18 tuổi nhiều lần có HV vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an tồn XH, đã đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng giáo dục nhiều lần mà vẫn khơng chịu sửa chữa”.
Ta có thể đƣa ra một khái niệm chung: ngƣời chƣa thành niên phạm pháp là ngƣời có độ tuổi từ 12 đến dƣới 18 tuổi có HV vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hành chính hoặc hình sự đã hoặc chƣa bị phát hiện và xử lý về mặt hành chính hoặc hình sự. Nếu HV vi phạm pháp luật của ngƣời chƣa
thành niên bị phát hiện và xử lý thì căn cứ vào tuổi chịu năng lực trách nhiệm hình sự và tính chất mức độ của tội phạm, của lỗi để áp dụng biện pháp xử lý hành chính hoặc xử lý về mặt hình sự.
Nhƣ vậy, nói chung giữa các khái niệm, thuật ngữ “trẻ em”, “vị thành niên”, “ngƣời chƣa thành niên”, phạm pháp hay phạm tội chƣa có sự phân biệt và chia tách rạch rịi. Các khái niệm và thuật ngữ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và đôi khi trùng khớp với nhau. Do vậy sự chia tách ở đây chỉ có ý nghĩa tƣơng đối và tùy thuộc vào mục đích, đối tƣợng, ngành khoa học và các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau ... mà ngƣời nghiên cứu sử dụng khái niệm này hay khái niệm khác.
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng thuật ngữ “hành vi phạm pháp” và “trẻ em vị thành niên” cũng theo hƣớng nói trên, với nghĩa chung nhất là dùng để chỉ những ngƣời (ở độ tuổi từ đủ 10 tuổi đến dƣới 18 tuổi) đã có HV vi phạm pháp luật (phạm pháp - theo khoản 2, Điều 22 của Pháp lệnh xử lý các vi phạm hành chính đã trích dẫn ở trên) đã đƣợc phát hiện và xử lý hành chính phải đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng số II Ninh Bình để học văn hóa, học nghề, lao động sinh hoạt... dƣới sự quản lý, giáo dục của nhà trƣờng.