- Trên thế giới
2. Ảnh hƣởng từ góc độ gia đình đến việc trẻ vị thành niên có hành vi phạm
2.1. Một số yếu tố gia đình ảnh hƣởng đến việc trẻ vị thành niên có hành
2.1.5. Điều kiện kinh tế gia đình
Điều kiện kinh tế của mỗi GĐ có vai trị rất quan trọng, vì nó đảm bảo sự tồn tại về kinh tế của GĐ. Chức năng kinh tế của GĐ bao gồm cả chức năng nuôi con: nhƣ nuôi cho ăn, cho mặc và học tập cho đến khi con cái đến tuổi trƣởng thành. Để tìm hiểu điều kiện kinh tế của mỗi GĐ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến việc trẻ em VTN có HVPP? Chúng tôi đƣa ra câu hỏi: “Theo em, mức sống của GĐ em nhƣ thế nào?”, ta có kết quả:
Bảng 17: Sự tự đánh giá về mức sống của GĐ STT Mức sống của gia đình Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) 1 Giàu có 5 2,2 2 Khá giả 54 23,5 3 Trung bình 138 60,0 4 Dƣới trung bình 11 4,8 5 Nghèo 22 9,5 Tổng số 230 100.0
Hầu hết các em đƣợc hỏi trả lời: mức sống của GĐ mình là “trung bình”, đạt 60.0%; kế tiếp là mức “khá giả” là 23,5%; mức “giàu có” chỉ có 5 em (2,2%) trả lời; còn mức dƣới “trung bình” là 4,8% và “nghèo” chiếm 9,5%. Về cách phân chia cụ thể và rõ ràng nhƣ thế nào là giàu, nhƣ thế nào là nghèo thì chúng tơi chƣa đƣa ra đƣợc tiêu chuẩn chính xác để đánh giá, mà chúng tôi căn cứ theo sự tự đánh giá của các em, dƣới cách nhìn nhận và cảm nhận của chính các em. Và theo sự đánh giá của các em thì có tới 85,7% GĐ có kinh tế ổn thỏa (từ mức trung bình đến giàu có), số các GĐ thuộc diện nghèo khó chỉ chiếm 14,3% tổng số GĐ của các em HVPP đang sống và học tập trong Trƣờng Giáo dƣỡng II Ninh Bình.
Giúp hiểu hơn về cơ sở để các em đánh giá về mức sống và điều kiện kinh tế của GĐ các em, chúng ta tìm hiểu về nghề nghiệp của cha mẹ các em [Phụ lục 9.1.1; 9.1.2; 9.1.3; 9.1.4]
Qua bảng số liệu trên ta thấy, đa phần bố, mẹ các em là nông dân, công nhân, buôn bán nhỏ và làm tự do. Cụ thể nhƣ sau:
Với bố đẻ các em, khơng tính những trƣờng hợp các em khơng trả lời hay khơng biết bố mình làm nghề gì thì có 186 em (100%) trả lời thì có 48,4% bố là nơng dân; 15,6% là cơng nhân, làm nghề tự do là 11,3%; buôn bán nhỏ là 8,1%. Và tính tổng số những ơng bố làm một trong bốn nghề nói trên là 83,4% tổng số những em trả lời, chỉ cịn 16,6% các ơng bố làm các nghề nghiệp khác.
Với mẹ đẻ của các em cũng tƣơng tự: khơng tính những trƣờng hợp các em khơng trả lời hay khơng biết bố mình làm nghề gì thì có 210 em cho biết nghề nghiệp của mẹ em, thì có 43,8% mẹ làm nông dân; 19,0% làm nghề buôn bán nhỏ; 15,2% làm công nhân; 7,1% làm nghề tự do. Và tổng số những bà mẹ làm một trong bốn nghề nói trên là 85,1% tổng số những em trả lời. Chỉ còn 14,9% các bà mẹ làm những nghề nghiệp khác, nhƣ: trí thức là 2,9%; nghề nghiệp khác 2,9% và kinh doanh lớn 1,9%...
Với bố dƣợng, có 14 câu trả lời (100%) thì có 42,9% làm nghề bn bán nhỏ; 28,7% là bộ đội, công an; và làm nông nghiệp và kinh doanh lớn cùng là 14,2%.
Với mẹ kế, có 10 câu trả lời (100%) thì có 40,0% là nơng dân; 20,0% làm tự do và 20,0% làm nghề nghiệp khác; 10,0% là công nhân và 10,0% làm nghề buôn bán nhỏ.
Nhƣ vậy, đa phần bố đẻ, mẹ đẻ hay bố dƣợng, mẹ kế của trẻ em VTN có HVPP làm các nghề nhƣ: nông dân, buôn bán nhỏ, công nhân và làm nghề tự do. Với bốn nhóm nghề nói trên thì thu nhập ở mức “bình thƣờng” nhƣ nhận xét của các em là hợp lý và có cơ sở, bởi thu nhập từ các ngành trên đem lại không phải là cao so với thu nhập từ các ngành nghề khác. Tuy nhiên, điều này cũng khơng hồn tồn đúng, bởi nếu biết làm kinh tế, khéo tính tốn thì vẫn có thu nhập khá cao từ các nghề trên, bởi ngày nay vẫn có khơng ít “tỷ
phú nơng dân”... do đó một số GĐ có kinh tế khá giả và giàu có mà các em trả lời là có cơ sở.
Nhƣ vậy, điều kiện kinh tế trong các GĐ các em là khác nhau: có GĐ giàu có, khá giả, có GĐ bình thƣờng, và có cả các GĐ nghèo, ở mức dƣới trung bình... và với mỗi điều kiện kinh tế nhƣ thế có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với trẻ em VTN?
Ngày nay, phần lớn các GĐ đều ít con, nhiều GĐ có đời sống kinh tế cao, các bậc phụ huynh muốn đảm bảo cho cho con cái họ có đầy đủ mọi điều kiện vật chất, tiện nghi sinh hoạt, nhƣng do bận q nhiều cơng việc nên ít quan tâm đến việc học hành và đời sống tinh thần của con. Trong điều kiện đó, nhiều em khơng thấy hết đƣợc sự vất vả của cha mẹ, ý nghĩa của lao động cũng nhƣ giá trị của đồng tiền mà cha mẹ phải tốn bao cơng sức mới có. Các em học cách tiêu xài bừa bãi và hƣởng thụ vật chất. Nếu GĐ không đáp ứng đƣợc nhu cầu vật chất nữa thì các em rất dễ có những HV trộm cắp, cƣớp giật ... để có tiền thỏa mãn thói quen tiêu xài và hƣởng thụ của mình.
Trong những GĐ có điều kiện kinh tế bình thƣờng hay mức sống trung bình cũng có một số em do a dua, đua địi theo bạn bè, muốn đƣợc hơn ngƣời và đƣợc bạn bè cơng nhận thì các em dễ tìm đến với những HVPP nhƣ trộm cắp, lừa gạt ... bởi GĐ các em khơng có đủ khả năng cung cấp tiền của cho các em ăn chơi xa hoa, lãng phí.
Chúng ta đã biết đa phần cha mẹ các em làm nghề lao động chân tay: nông dân, công nhân, buôn bán nhỏ và làm tự do. Do vậy, họ bận bịu cả ngày, họ khơng có nhiều thời gian để quan tâm chăm sóc cho con cái. Cơng việc đã chiếm quá nhiều thời gian và cơng sức của họ, họ mệt mỏi và do đó họ khơng sát sao trong việc quản lý, dạy dỗ con. Con cái vừa đƣợc nuông chiều, vừa thiếu sự quản lý của cha mẹ, các em cứ tự ý làm những gì mình thích nên rất dễ mắc sai lầm. Chính sự bng lỏng quản lý của cha mẹ là một phần nguyên nhân khiến cho trẻ có cơ hội tìm đến bạn bè và dễ có những HV vi phạm pháp luật.
Chúng ta có thể thấy tác hại của phƣơng pháp giáo dục này qua trƣờng hợp các em:“Được ạ, nhưng em chẳng biết kể gì. Từ nhỏ em sống với bà
ngoại chỉ có 2 bà cháu thơi. Cịn bố mẹ em mải lo kiếm tiền nên thi thoảng họ chỉ ghé qua thăm em rồi lại về. Em sống với bà cũng tốt, nhưng nhiều khi có cảm giác mình bị bỏ rơi như những trẻ mồ cơi. Em cũng khơng biết mình có lỗi gì mà bố mẹ em khơng đón về sống cùng, hay họ khơng cần em. Đến khi bà em mất, lúc đó bố mẹ mới đón em về sống cùng họ - khi đó em học lớp 6 nhưng chẳng hiểu sao em không thấy vui, mà cảm thấy cô độc và lẻ loi. Chán, em bỏ nhà và tìm đến với bạn bè, sống với chúng em thấy vui hơn” [Phụ lục 1, trường hợp 2].
Hay trƣờng một trƣờng hợp khác: “Em không thể hiểu được bố em - rất
ít khi em nói chuyện với ơng. Em hợp với mẹ hơn. Mẹ rất chiều em, em xin gì được nấy. Nhưng mẹ lại bận cả ngày ở cửa hàng nên đa phần em chỉ có 1 mình ở nhà. Em muốn làm gì thì làm chẳng ai bảo sao. Em rủ bạn đến nhà chơi và nhậu cho vui sau đó cả bọn rủ nhau đi chơi. Em thấy cũng thoải mái” [Phụ lục 1, trường hợp 5].
Chính trong những GĐ mà bố mẹ làm những nghề vất vả, mệt nhọc và tốn nhiều thời gian, cơng sức mà lại có thu nhập thấp, cũng khiến cho một số em có tâm lý thất vọng, chán nản, phần vì thƣơng bố mẹ, phần thì cảm thấy GĐ chịu sự bất công... nên các em luôn muốn làm cách nào đó giúp bố mẹ kiếm tiền nhiều hơn, dễ dàng và ít vất vả. Do tâm lý đó mà nhiều em dễ bị ngƣời xấu lơi kéo, lợi dụng vào con đƣờng phạm pháp. Cũng có những em lƣời lao động nhƣng lại muốn có nhiều tiền tiêu xài, nên khi có ngƣời rủ làm điều xấu thì các em đã đồng ý làm liều và đã khơng làm chủ đƣợc mình . Các em nơn nóng muốn kiếm tiền nhƣng lại chƣa đủ kiến thức, kinh nghiệm để có thể có một cơng việc tốt phù hợp với các em, các em dễ có những sai lầm, thậm chí là phạm pháp. Một trƣờng hợp mà chúng tôi phỏng vấn sâu đã tâm sự:“Bố hay uống rượu, không chịu làm nên mẹ và bố hay cãi nhau. Cho tới
khi em 14 tuổi thì họ ly hơn. Em ở với mẹ, mẹ chưa lấy chồng khác nhưng có "cặp bồ" với một người và người đó ăn ở ln nhà em. Mẹ làm cơng nhân, cịn "người tình" của mẹ thì sửa chữa xe máy ở vỉa hè. Họ có vẻ ít cãi nhau hơn, nhưng mẹ không biết là ông hay trêu ghẹo con gái và lăng nhăng nữa… Có lần ơng dụ em ngủ với ơng rồi ơng sẽ cho tiền, sau đó em chưa kịp phản
ứng gì thì ơng ta đã đè em ra làm trò bậy bạc (khẽ rùng người). Em hận ông ấy lắm nhưng thương mẹ nên khơng dám nói với mẹ, sợ mẹ buồn. Sau đó em xin mẹ cho em đi làm ở quán gội đầu và ở ln tại đó. Và rồi một số ông khách đã rủ em qua đêm và em đã tặc lưỡi đồng ý để có tiền tiêu xài”[Phụ lục 1, trường hợp 10].
Trong hồn cảnh đó, chúng tơi đƣa ra câu hỏi: “Điều em luôn mong muốn đối với bố mẹ mình là GĐ giàu có”. So sánh tƣơng quan giữa mong muốn có một GĐ giàu có với hồn cảnh kinh tế hiện tại của GĐ các em, ta có:
Bảng 18: Tƣơng quan giữa mong muốn có một gia đình giàu có với hồn cảnh kinh tế hiện tại của gia đình các em
TT
Điều em mong muốn GĐ giàu
có
Mức sống hiện tại của GĐ em là Giàu có Khá giả Trung bình Dƣới trung bình Nghèo Tổng
1 Không bao giờ n 0 2 3 0 2 7
% 0.0 7.4 3.6 0.0 18.2 5.3 2 Hiếm khi n 0 1 2 0 1 4 % 0.0 3.7 2.4 0.0 9.1 3.0 3 Thỉnh thoảng n 1 4 18 2 1 26 % 33.3 14.8 21.7 25.0 9.1 19.7 4 Mong muốn n 1 9 34 3 3 50 % 33.3 33.3 41.0 37.5 27.4 37.9 5 Rất mong muốn n 1 11 26 3 4 45 % 33.3 40.7 31.3 37.5 36.4 34.1 Tổng n 3 27 83 8 11 132 % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Với mong muốn GĐ trở nên giàu có, chúng ta có 132/230 em có câu trả lời, chiếm 57,4% tổng số khách thể. Trong 132 em (100%) thì có tới 37,9% các em mong muốn GĐ giàu có và 37,1% rất mong GĐ giàu có. Tổng hai mức độ trên là 72%, nghĩa là hơn 2/3 các em có mong muốn và rất mong muốn có một GĐ giàu có. Số các em khác là 19,7% thì thỉnh thoảng cũng
nghĩ tới mong muốn này. Chỉ có 8,3% các em nói là hiếm khi và khơng bao giờ mong muốn điều đó.
Cụ thể trong số 132 em trên tổng số 230 khách thể nghiên cứu thì có tới 83 em (62,9%) là có điều kiện kinh tế ở mức trung bình. Do vậy các em là ngƣời mong muốn và rất mong muốn GĐ giàu có ở mức cao nhất (72,3%) và 21,7% thỉnh thoảng mong muốn điều này, bởi vì GĐ các em chƣa giàu nên hơn ai hết các em mong muốn GĐ giàu có để giúp cha mẹ các em đỡ vất vả. Đứng thứ hai là các em có hồn cảnh GĐ khá giả (20,4%) cũng rất mong muốn và mong muốn GĐ tiếp tục duy trì đƣợc sự giàu có, khá giả.
Điều đáng ngạc nhiên nhất ở đây là số các em ở hoàn cảnh kinh tế dƣới trung bình và nghèo lại không phải là những em có mong muốn GĐ mình giàu có nhiều nhất. Bởi vì có 19 em (14,4%) các em trả lời, trong đó có 3 em trên tổng số 19 em (15,8%) thuộc những GĐ nghèo nhƣng chƣa bao giờ và hiếm khi mong muốn điều đó. Phải chăng các em khơng quan tâm đến kinh tế của GĐ, điều mà các em mong muốn là cái khác, có thể là một GĐ hạnh phúc và vui vẻ hay đƣợc bố mẹ yêu thƣơng, quan tâm chăm sóc... cịn giàu hay nghèo với các em không quan trọng. Chúng ta không thể đƣa ra một đáp án chính xác cho câu trả lời này, song chúng ta cũng thấy, có rất ít các em đã từng bị đói, cụ thể: (22,6% thỉnh thoảng bị đói: chỉ 4,8% là thƣờng xuyên bị đói và 22,6% thỉnh thoảng bị đói, 17,4% là hiếm khi bị đói). Nhƣ vậy dù GĐ nghèo nhƣ thế nào thì các em vẫn rất ít khi bị đói ăn. Do đó, ta có thể hiểu mức nghèo ở đây là không có nhiều tiền, khơng có đồ dùng tiện nghi và khơng có nhà cao cửa rộng chứ khơng phải là nghèo đến mức khơng có ăn, khơng có mặc [phụ lục câu 31]. Nhƣ vậy yếu tố kinh tế chƣa phải là áp lực hay gánh nặng với số đông các em thuộc các GĐ nghèo và dƣới trung bình nhƣ các em tự đánh giá.
Tuy vậy trong tổng số khách thể nghiên cứu có tới 42,6% (98 em) không trả lời câu hỏi này và 8,3% các em không bao giờ hoặc hiếm khi nghĩ tới điều này, tổng hai mức độ là 51% các em không quan tâm hoặc chƣa quan tâm tới vấn đề kinh tế - tài chính của GĐ. Đây là con số tƣơng đối lớn, vậy chúng ta lý giải điều này nhƣ thế nào? Theo cá nhân tơi thì có thể ở trẻ em
VTN, vấn đề tài chính, kinh tế chƣa phải là vấn đề quan tâm hàng đầu của các em. Các em đang trong tuổi ăn, tuổi học và tuổi vui chơi, chỉ có một số ít các em phải lo tới vấn đề tài chính, cũng có thể một số GĐ q khó khăn nên các em muốn giúp bố mẹ hay những ngƣời họ hàng giảm bớt gánh nặng (các em đã mất cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ). Với những trƣờng hợp này, các em sẽ luôn mong muốn và rất mong muốn có một GĐ giàu có. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau để các em mong muốn GĐ giàu có, chẳng hạn nhƣ các em muốn có nhiều tiền để tiêu xài thoải mái, đƣợc hƣởng thụ, không phải làm việc vất vả...
Hơn nữa, nhiều em tuy khơng nói ra mong muốn có một GĐ giàu có, nhƣng các em đã chứng tỏ bằng hành động thực tế của mình, nhƣ đi làm thêm để phụ giúp GĐ tăng thu nhập, cũng nhƣ để tự chi trả các khoản chi tiêu của bản thân. Có 65,7% các em đã đi làm trƣớc khi có HVPP và tăng lên là 74,8% sau khi các em có HVPP, việc tăng thêm tỷ lệ các em đi làm có thể là do các em bỏ nhà đi lang thang và khơng có ngƣời ni dƣỡng, cũng có thể là các em muốn tự lập... Trong trƣờng hợp đó, nhiều em rời các làng q ra đơ thị kiếm sống và để phụ giúp GĐ bằng các hình thức lao động khác nhau. Các cơng việc mà trẻ em VTN thƣờng làm là lao động chân tay, nhƣ: làm thuê giúp việc GĐ, phu hồ xây dựng, khuân vác, lao động nông nghiệp và làm thủ công nghiệp - là những nghề mà các em dễ xin hơn cả, vì nó phù hợp với các em, chỉ cần chịu khó và có sức khỏe mà khơng cần phải có bằng cấp và kiến thức. [xem bảng phụ lục câu 11.1; câu 11.2 và phụ lục câu 25; câu 26].
Và có một thực tế là lao động trẻ em VTN đƣợc ngƣời chủ lao động thuê mƣớn với mức cơng rất rẻ, có tới 92,3% các em có thu nhập từ 100.000đ đến 1.000.000 đ/1 tháng - với những cơng việc có thể nói là nặng nhọc và vất vả nhƣ phu hồ xây dựng, làm nơng nghiệp,... thì mức thu nhập trên là thấp. Chỉ có 7,7% các em có thu nhập từ 1.000.000 đ/1 tháng. Song điều này là hợp