Xác định mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hành vi phạm pháp của trẻ em vị thành niên dưới góc độ gia đình (Trang 59)

- Trên thế giới

1. Xác định mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu của đề tài là 230 trẻ em vị thành niên đã có hành vi phạm pháp và đang đƣợc giáo dục tại Trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình trong độ tuổi 10 -16 tuổi.

2. Quá trình thực hiện đề tài :

2.1 Nghiên cứu lý luận

2.1.1 Mục đích nghiên cứu

Từ khung lý luận xác lập quan điểm chủ đạo của luận án trong việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến HVPP của trẻ em VTN dƣới góc độ gia đình.

2.1.2 Nội dung nghiên cứu

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố và khái qt hố những cơng trình nghiên cứu của các tác giả ở trong và ngoài nƣớc về các vấn đề liên quan đến HVPP trong tƣơng quan với GĐ các em. Từ đó chỉ ra những vấn đề cịn tồn tại trong các cơng trình này để tiếp tục tiến hành nghiên cứu.

- Xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan.

2.1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu bao gồm các giai đoạn nhƣ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá và khái quát hoá những lý thuyết cũng nhƣ những cơng trình nghiên cứu thực tiễn của các tác giả ở trong và ngồi nƣớc trên cơ sở những cơng trình đã đƣợc đăng tải trên các sách báo và tạp chí về những vấn đề liên quan đến HVPP, quan hệ GĐ nói chung, cha mẹ nói riêng với con cái trong độ tuổi VTN có HVPP.

2.2 Nghiên cứu thực tiễn

Qúa trình nhiên cứu thực tiễn gồm 2 giai đoạn: giai đoạn thiết kế bảng hỏi và giai đoạn điều tra chính thức.

2.2.1 Giai đoạn 1 - Thiết kế bảng hỏi

Giai đoạn này gồm 2 bƣớc: thu thập ý kiến và khảo sát thử.

2.2.1.1 Bước 1 - Thu thập ý kiến

a, Mục đích nghiên cứu

Hình thành nội dung sơ bộ cho bảng hỏi b, Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu c, Khách thể nghiên cứu

30 trẻ em VTN đang học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình và 05 cặp cha mẹ - con.

d, Nội dung nghiên cứu

Việc khai thác thông tin làm cơ sở để xây dựng bảng hỏi đƣợc chúng tôi tổng hợp từ những nghiên cứu của các tác giả ở trong và ngoài nƣớc về HVPP và ảnh hƣởng của GĐ tới việc trẻ em VTN có HVPP và qua chính việc khảo sát thăm dị từ phía cha mẹ các em và các em đang học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình.

Bảng hỏi dành cho các em VTN có HVPP đang học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình gồm 3 phần ứng với 3 giai đoạn: - Phần 1 - giai đoạn 1: Thông tin về thời gian trƣớc khi trẻ VTN có HVPP. - Phần 2 - giai đoạn 2: Thông tin trong thời gian trẻ VTN có HVPP.

- Phần 3 - giai đoạn 3: Thơng tin trong thời gian trẻ VTN học tập tại trƣờng giáo dƣỡng.

Ở cả 3 giai đoạn chng tơi đều cố gắng tìm hiểu về các thơng tin nhƣ: Ngƣời ni dƣỡng, tuổi, trình độ học vấn, hồn cảnh GĐ, quan hệ của trẻ với cha mẹ, công việc của trẻ VTN, phƣơng pháp giáo dục của cha mẹ khi trẻ VTN phạm lỗi, mức sống của GĐ, các HVPP thƣờng gặp ở trẻ VTN....

2.2.1.2 Bước 2 - Điều tra thử

a, Mục đích nghiên cứu

Xác định độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi và tiến hành chỉnh sửa những mệnh đề chƣa đạt yêu cầu.

Phƣơng pháp thống kê toán học c, Khách thể nghiên cứu

30 trẻ em VTN đang học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình và 05 cặp cha mẹ - con.

d, Cách thức xử lý số liệu

Số liệu đã thu thập đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phần mềm SPSS, phiên bản 15.0.

Sau khi tiến hành điều tra thử, chúng tôi đã chỉnh sửa một số mệnh đề cho phù hợp với nội dung và mục đích nghiên cứu để sử dụng vào điều tra chính thức.

2.2.3 Giai đoạn 2 - Điều tra chính thức:

2.2.3.1: Điều tra bằng bảng hỏi cá nhân

a, Mục đích nghiên cứu

- Khảo sát thực trạng HVPP của trẻ em VTN

- Tìm hiểu tƣơng quan giữa HVPP của trẻ VTN dƣới góc độ GĐ của trẻ. b, Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi cá nhân c, Khách thể nghiên cứu

230 trẻ em VTN đã từng có HVPP đang đƣợc học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình.

d, Nguyên tắc điều tra

Mỗi khách thể tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc lập, theo những suy nghĩ riêng từng ngƣời, tránh sự trao đổi với nhau. Với những mệnh đề khách thể khơng hiểu, điều tra viên có thể giải thích giúp họ sáng tỏ

e, Nội dung nghiên cứu

Theo nhƣ bảng hỏi chính thức đã đƣợc hồn thiện sau giai đoạn khảo sát thử.

f, Cách thức xử lý số liệu

Để xử lý số liệu điều tra, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học. Số liệu thu đƣợc sau khảo sát thực tiễn đƣợc xử lý bằng chƣơng trình phần mềm SPSS, phiên bản 15.0.

2.2.3.2: Phỏng vấn sâu

a, Mục đích nghiên cứu

Thu thập, bổ sung, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin đã thu đƣợc từ khảo sát thực tiễn.

b, Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp phỏng vấn sâu c, Nguyên tắc phỏng vấn

Khác với việc trả lời bảng hỏi với đa số là những câu hỏi đóng, khách thể khơng thể trả lời câu hỏi theo ý muốn chủ quan, trong phỏng vấn trực tiếp với những câu hỏi mở khách thể đƣợc trả lời khá tự do. Chúng tôi đƣa ra những câu hỏi mở, những tình huống khác nhau để trẻ em VTN và cha mẹ các em có thể trả lời trực tiếp hoặc hồi tƣởng lại những trải nghiệm khi rơi vào tình huống tƣơng tự.

Khi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu, điều cốt yếu là cần tạo đƣợc niềm tin ở trẻ VTN và cha mẹ các em. Để có đƣợc những thơng tin chính xác, ngƣời phỏng vấn cần tránh những câu hỏi mang tính hỏi cung mà coi buổi phỏng vấn nhƣ một buổi nói chuyện, trao đổi về cuộc sống học tập, sinh hoạt trong GĐ giữa cha mẹ và con cái. Trong q trình phỏng vấn, ngƣời phỏng vấn có thể đƣa ra những câu hỏi dƣới những dạng khác nhau để có thể kiểm tra độ chính xác của các câu trả lời cũng nhƣ làm sáng tỏ hơn những thông tin chƣa rõ.

Mỗi học sinh, mỗi cha hay mẹ các em trả lời phỏng vấn với khoảng thời gian và khơng gian riêng biệt, khơng trùng nhau, mục đích là tìm hiểu những sự kiện khách quan. Chính những điều này sẽ giúp cho việc phân tích số liệu sau này đƣợc khách quan và chính xác.

d, Nội dung phỏng vấn

Mặc dầu không đƣa ra những câu hỏi cụ thể, nhƣng nội dung phỏng vấn đã đƣợc chuẩn bị trƣớc một cách chi tiết, rõ ràng theo các vấn đề mà đề tài quan tâm. Trình tự nội dung cần phỏng vấn khơng bị cố định theo trình tự đã đã chuẩn bị, ngƣời phỏng vấn có thể linh hoạt, mềm dẻo tuỳ theo từng câu

chuyện của từng khách thể. Tuỳ vào đối tƣợng và khách thể của cuộc phỏng vấn sâu mà nội dung của mỗi cuộc phỏng vấn sâu có thể thay đổi.

e, Khách thể phỏng vấn

12 trẻ em VTN đang sống, học tập và rèn luyện trong trƣờng giáo dƣỡng số II Ninh Bình và 12 cha mẹ của chính các em đó.

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thực trạng phạm pháp của trẻ em vị thành niên

1.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu là 230 em ở độ tuổi từ đủ 12 tuổi đến dƣới 18 tuổi đã từng có những HV vi phạm pháp luật và hiện đang đƣợc giáo dục tại Trƣờng Giáo dƣỡng số II Ninh Bình.

Về đối tƣợng đƣợc đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng, đƣợc quy định rất rõ trong Điều 22 của pháp lệnh xử lý các vi phạm hành chính:

1. Trẻ em VTN có HV vi phạm pháp luật quy định tại khoản 2 điều này thì đƣợc đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng trong thời hạn từ 6 tháng đến 2 năm để học văn hoá, giáo dục hƣớng nghiệp, học nghề, lao động, sinh hoạt dƣới sự quản lý, giáo dục của trƣờng.

2. Đối tƣợng đƣợc đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng bao gồm:

a. Ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 14 tuổi thực hiện hành vi có các dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng quy định tại bộ luật hình sự.

b. Ngƣời từ đủ 12 tuổi đến dƣới 16 tuổi thực hiện HV có các dấu hiệu của 1 tội phạm ít nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự, đã đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng giáo dục nhiều lần mà vẫn không chịu sửa chữa. c. Ngƣời từ đủ 12 đến dƣới 18 tuổi nhiều lần có HV vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự, an tồn XH, đã đƣợc chính quyền và nhân dân địa phƣơng giáo dục nhiều lần mà vẫn không chịu sửa chữa.

1.1.1. Độ tuổi mà trẻ em VTN phạm pháp

Việt Nam là nƣớc có dân số trẻ, và vì thế số liệu báo cáo hàng năm của tổng cục thống kê Nhà nƣớc thì lứa tuổi VTN chiếm khoảng trên dƣới 10% dân số của cả nƣớc. Do vậy các vấn đề liên quan đến trẻ em VTN đƣợc rất nhiều cấp, ngành có liên quan quan tâm nghiên cứu.

VTN là lứa tuổi trung gian, chuyển tiếp từ trẻ con sang ngƣời lớn, lứa tuổi này tuy rất ngắn so với cuộc đời của mỗi con ngƣời nhƣng lại có nhiều biến động về mặt thể chất và tâm sinh lý. Đây là lứa tuổi đang định hình và phát triển nhân cách, nhiều yếu tố tâm lý chƣa đƣợc hình thành vững chắc, đặc biệt là quan điểm sống, thế giới quan chƣa rõ ràng, sự phát triển về mặt XH cũng chƣa đƣợc xác định. Hầu hết những trẻ em VTN còn đang phải sống phụ thuộc vào cha mẹ, chƣa có vị trí kinh tế độc lập, chƣa có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của ngƣời công dân về mặt pháp luật. Ngày nay, trẻ em VTN đƣợc sống trong mơi trƣờng văn hố hết sức phong phú, đa dạng mà các thế hệ trƣớc khơng có đƣợc. Sự phong phú đa dạng đó có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hoá tinh thần và lối sống của họ. Với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin và các phƣơng tiện thông tin đại chúng (sách báo, tạp chí, truyền hình …), trẻ em VTN đƣợc tiếp nhận thông tin nhiều chiều một cách nhanh chóng, giúp họ mở mang tri thức cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo điều kiện cho họ tiếp nhận văn hoá, khoa học, kỹ thuật hiện đại của thế giới. Vì vậy, tình hình học tập của trẻ em VTN so với những năm trƣớc có sự phát triển cả về chất lƣợng và số lƣợng.

Theo số liệu điều tra thu đƣợc thì:

Bảng 1: Độ tuổi trẻ em VTN bắt đầu có HVPP STT Độ tuổi trẻ em VTN bắt đầu có HVPP Số lƣợng (n) Tỷ lệ phần trăm (%) 1 Từ 5 - 10 tuổi 11 4.8 2 Từ 11 - 15 tuổi 142 61.7 3 Từ 16 tuổi trở lên 76 33.0 Tổng số ngƣời trả lời 229 199.6

Tổng số ngƣời không trả lời 1 0.4

Tổng chung 230 100.0

Khi hỏi về độ tuổi mà trẻ em bắt đầu có những HVPP thì đa phần các em ở trong độ tuổi từ 11 đến 15 (62%), tiếp đó là từ 16 tuổi trở lên chiếm 33,2%. Nhƣ vậy độ tuổi mà các em bắt đầu có HVPP tính từ 11 đến 18 tuổi là: 95,2% còn độ tuổi dƣới 10 tuổi chỉ chiếm 4.8%. Có thể lý giải điều này

nhƣ sau: ở độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi đây là giai đoạn các em có sự chuyển biến mạnh mẽ về mặt tâm - sinh lý, là giao đoạn chuyển giao giữa trẻ con và ngƣời lớn. Giai đoạn này mọi ngƣời cho là “tuổi cứng đầu”, “tuổi bất trị”, “tuổi nổi loạn”…, mọi đứa trẻ ở độ tuổi này, thƣờng trở nên khó tính, thất thƣờng và bƣớng bỉnh. Các em mong muốn trở thành ngƣời lớn (bắt chƣớc hút thuốc…), muốn mọi ngƣời thừa nhận và tôn trọng. Các em luôn cố tự khẳng định mình và phản ứng mạnh mẽ với ngƣời lớn khi họ vơ tình hay cố ý xúc phạm đến danh dự của các em. Do vậy, ngƣời lớn, nhất là cha mẹ, thầy cô phải hiểu rõ tâm lý lứa tuổi của các em để từ đó giáo dục dạy dỗ các em, để các em phát triển bình thƣờng theo hƣớng lành mạnh và tích cực. Nhƣng nhiều khi do vơ tình hay cố ý khơng hiểu, các bậc làm cha mẹ đã làm tổn thƣơng đến danh dự, lịng tự trọng của các em khiến các em khơng cịn chỗ dựa về tinh thần, khơng biết chia sẻ cùng ai và các em đã tìm đến những bạn bè bên ngoài, mà bạn bè các em cũng nhƣ các em đang có vƣớng mắc của mình, họ dƣờng nhƣ chƣa xác định đƣợc phƣơng hƣớng, hƣớng đi cho mình nên dễ bị ngƣời xấu dụ dỗ, lôi kéo sa vào con đƣờng phạm pháp. Hơn bao giờ hết các em cần có GĐ ln quan tâm, chăm sóc, yêu thƣơng và chỉ bảo cho mình thốt khỏi những bế tắc, những sai lầm. Nếu các bậc làm cha mẹ hiểu đƣợc tâm sinh lý lứa tuổi các em và thực sự quan tâm chăm sóc các em chu đáo thì có thể các em khơng sao lãng việc học và không bị bạn bè xấu lôi kéo vào con đƣờng phạm pháp.

Sau khi các em có những HVPP đã đƣợc địa phƣơng và GĐ đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng để giáo dục và rèn luyện, tại thời điểm nghiên cứu của đề tài thì khi hỏi về tuổi, cũng những em này, nhƣng có sự khác biệt do các em đã đƣợc đƣa vào trƣờng ở những thời điểm khác nhau, do đó tuổi của các em tăng lên: có thể một số em vừa đƣợc đƣa vào trƣờng, cịn một số thì sắp hết thời gian học tập tại trƣờng và chuẩn bị ra trƣờng hay có những em đã học đƣợc một thời gian nhất định nào đó.

Nhƣ vậy tuổi hiện tại của các em có phần tăng lên khá nhiều so với tuổi các em bắt đầu có HVPP. Khơng cịn em nào ở độ tuổi dƣới 10 tuổi (do quy định của Trƣờng Giáo dƣỡng chỉ nhận những em từ đủ 12 tuổi đến dƣới 18

tuổi). Độ tuổi các em bắt đầu phạm pháp là từ 11 - 15 tuổi là (62%), nay chỉ còn 18,9%; độ tuổi bắt đầu phạm pháp từ 16 tuổi trở lên là 33,2% nay tăng lên là 81,1%. Cụ thể qua điều tra nghiên cứu ta có kết quả:

Bảng 2: Tuổi thực tế của trẻ em VTN có HVPP STT Độ tuổi trẻ em VTN bắt đầu có HVPP Số lƣợng (n) Tỷ lệ phần trăm (%) 1 Từ 11 - 15 tuổi 43 18.7 2 Từ 16 tuổi trở lên 185 80.4 Tổng số ngƣời trả lời 228 99.1

Tổng số ngƣời không trả lời 2 0.9

Tổng chung 230 100.0

Điều này có thể lý giải bởi hai khả năng xảy ra: hoặc là các em phạm pháp trong một thời gian thì mới bị bắt và đƣa vào Trƣờng Giáo dƣỡng hoặc là các em đã bị bắt ngay khi bắt đầu có những HVPP và đƣợc học tập và rèn luyện trong trƣờng đƣợc một thời gian. Và thật khó để xác định chính xác là mỗi em có HVPP trong thời gian bao lâu thì bị bắt và vào học tại trƣờng, vì chính bản thân các em cũng khơng nhớ chính xác mình đã có HVPP bao lâu thì bị bắt.

Do vậy, chúng ta thấy hoàn toàn hợp lý khi tuổi hiện tại của các em cao hơn tuổi mà các em bắt đầu có HVPP.

* Về giới tính:

Trong 230 trẻ em VTN trả lời phiếu hỏi, chỉ có 13 em (5,7%) là nữ, cịn lại là 217 (94,3%) em nam, bởi tại thời điểm (tháng 05 và tháng 06 năm 2007) trong trƣờng tổng số học sinh nữ chỉ có 15 em. Với tỷ lệ q chênh lệch nên chúng tơi khơng lấy giới tính của trẻ em VTN phạm pháp để so sánh, vì nhƣ thế sẽ không khách quan và không đủ độ tin cậy.

1.1.2. Nơi sinh sống của trẻ vị thành niên có hành vi phạm pháp đang được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu hành vi phạm pháp của trẻ em vị thành niên dưới góc độ gia đình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)