Phũng vi sinh vật và cỏc mầm bệnh sinh học
- Là cơ sở đầu tiờn trong cả nước sử dụng kỹ thuật PCR đa mồi và Real- time PCR đa mồi chẩn đoỏn nhanh cỏc trường hợp nhiễm lao, lao khỏng thuốc và cỏc tỏc nhõn gõy bệnh đường hụ hấp.
- Sử dụng thiết bị Realtime PCR, Sequencing xỏc định nồng độ virus, genotype và tớnh khỏng thuốc của cỏc virus HBV, HCV, HIV phục vụ điều trị và theo dừi khỏng thuốc.máu khó.
Hiện nay, Học viện Quõn y đang hoàn thiện việc xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ xõy dựng Ngõn hàng tế bào gốc.
Bờn cạnh Trung tõm nghiờn cứu và ứng dụng sinh y dược học là nơi triển khai chớnh cỏc nghiờn cứu về CNSH, HVQY cũn cú một số trung tõm khỏc cũng đó và đang triển khai nghiờn cứu và ứng dụng CNSH cỏc chuyờn ngành y dược học:
Trung tõm Cụng nghệ phụi
Thành lập ngày 15 thỏng 02 năm 2005, một trong những nhiệm vụ của trung tõm là nghiờn cứu khoa học về mụ phụi; khỏm, tư vấn, điều trị hiếm muộn, vụ sinh cho bộ đội và nhõn dõn. Trung tõm là cơ sở thứ ba ở Việt Nam và là đơn vị đầu tiờn trong quõn đội thực hiện thành cụng kỹ
thuật thụ tinh trong ống nghiệm, hai chỏu bộ đầu tiờn ra đời bằng thụ tinh ống nghiệm ngày 02/8/2002. Hàng ngày cú trờn 100 bệnh nhõn đến khỏm và tư vấn điều trị vụ sinh. Hiện nay, tại đõy đó ứng dụng thành cụng CNSH hỗ trợ điều trị vụ sinh.
Trung tõm phũng chống nhiễm độc.
Thành lập ngày 12 thỏng 10 năm 1999 lấy bộ mụn Độc học và Phúng xạ quõn sự và bộ mụn Nội dó chiến làm nũng cốt. Nhiệm vụ của trung tõm là điều trị bệnh nhõn nhiễm độc; chỉ đạo, hướng dẫn, tư vấn cụng tỏc phũng chống nhiễm độc cho cỏc tuyến quõn y; nghiờn cứu khoa học và đào tạo cỏn bộ chuyờn ngành; xỏc định độc chất trờn bệnh nhõn nhiễm độc. Trung tõm đó được Bộ Quốc phũng đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại tạo điều kiện phỏt triển chuyờn ngành độc học phục vụ cụng tỏc chăm súc sức khoẻ bộ đội và nhõn dõn thời thời chiến cũng như thời bỡnh.
Labụ nghiờn cứu ứng dụng trong điều trị bỏng.
Thành lập ngày 30 thỏng 9 năm 1995 với nhiệm vụ nghiờn cứu, phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ mụ phục vụ điều trị vết thương, vết bỏng; Nghiờn cứu chuyờn ngành ngõn hàng Mụ, tập trung cỏc mụ ghộp đồng loại, dị loại phục vụ điều trị vết thương và cỏc tổn khuyết xương khớp; nghiờn cứu vết thương, thu dung điều trị bệnh nhõn vết thương lõu liền. Trong dự ỏn cải tạo nõng cấp Viện Bỏng Quốc gia, một hệ thống labụ cụng nghệ sinh học hiện đại, đạt tiờu chuẩn quốc tế sẽ được xõy dựng. Điều đú mở ra triển vọng sẽ cú bước đột phỏ trong nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành tựu của cụng nghệ sinh học vào việc điều trị bỏng và vết thương phần mềm cũng như cỏc ứng dụng của nú trong cỏc chuyờn ngành khỏc của y học hiện đại, trong đú cụng nghệ gen và cụng nghệ tế bào gốc là những ưu tiờn phỏt triển.
Để triển khai tổ chức nghiờn cứu tạo ra sản phẩm CNSH phục vụ quốc phũng và dõn sinh ngày càng tốt hơn, HVQY được đầu tư một số thiết bị chuyờn dụng hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới.
Bảng 2.1: Một số thiết bị chuyờn dựng hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới
TT Tờn thiết bị Ứng dụng Số lượng
1 Phũng ATSH cấp 2 và cấp 3
Nghiờn cứu vi sinh vật và cỏc mầm bệnh tối nguy hiểm
02 phũng 2 Hệ thống nuụi cấy tế bào động vật Tế bào gốc, đỏnh giỏ tỏc dụng cơ chế phõn tử của chế phẩm 02 hệ thống 3 Hệ thống nuụi cấy tế bào thực vật qui mụ 100 lit/mẻ
Sinh khối tế bào và vi sinh vật 01 hệ thống
4 Hệ thống LC-MS Phõn tớch protein, axit amin, độc chất và hoạt chất 01 hệ thống 5 Hệ thống GC-MS Phõn tớch độc chất và hoạt chất 01 hệ thống 6 Mỏy giải trỡnh tự gen Xỏc định cấu trỳc gen 01 mỏy 7 Mỏy microarray Xỏc định chức năng gen
8 Mỏy realtime-PCR Giải trỡnh tự gen 02 mỏy
9 Mỏy PCR Giải trỡnh tự gen 10 mỏy
10 Mỏy định danh vi khuẩn Xỏc định vi khuẩn 01 mỏy 11 Mỏy HPLC và UPLC
(2 hệ thống)
Phõn tớch độc chất và cỏc hoạt chất
03mỏy
(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả CNSH HVQY năm 2009)
Chớnh tại những trung tõm hiện đại này cú thể đỏp ứng được yờu cầu về mụi trường cứng để cỏc nhà khoa học làm việc. Tuy nhiờn, số lượng cỏc nhà khoa học, nhất là những chuyờn gia sõu về cỏc trung tõm này làm việc cũn rất ớt trong khi cơ sở hạ tầng đỏp ứng được cỏc hoạt động R&D về CNSH. Nhà nước, Bộ Quốc phũng, HVQY đó đầu tư khỏ nhiều kinh phớ để trang bị sao cho nơi đõy trở thành một trung tõm hiện đại nhưng hiệu quả thu được chưa cao do thiếu nhõn lực khai thỏc những thiết bị này. Cỏc nhà khoa học đang
cụng tỏc tại đõy chủ yếu là kiờm nhiệm từ cỏc bộ mụn-khoa. Nếu khai thỏc tối đa những thiết bị này thỡ chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và lợi ớch xó hội tốt hơn. Hơn nữa, hiện nay chưa nhiều nhà khoa học biết đến những trung tõm này. Do vậy việc thu hỳt nhõn lực vẫn cũn hạn chế.
2.5.2. Số lượng nhõn lực KH&CN về CNSH ở HVQY hiện nay
Trong xu thế toàn cầu hoỏ với sự bựng nổ của thụng tin và sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức, HVQY đó nhanh chúng "chuyển mỡnh", tạo mụi trường thuận lợi, đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để mở rộng cơ hội tiếp nhận tri thức mới, cụng nghệ mới, đặc biệt là CNSH.
Hiện nay, nhõn lực về CNSH tại HVQY như sau:
Bảng 2.2.Nhõn lực CNSH tại HVQY
Đơn vị tớnh : người
Stt Phõn
loại Tổng số
Trong đú cú
học hàm Tổng số chia theo trỡnh độ đào tạo
Giỏo sư Phú giỏo sư Tiến sĩ dưới Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp, kỹ thuật Loại khỏc Số nhõn lực CNSH 144 3 6 31 27 29 3 41 13 1 CN gen 12 2 CN Tế bào 48 3 CN protein và enzyme 11 4 CN vi sinh 23
(Nguồn: Bỏo cỏo tiềm lực CNSH HVQY năm 2009)
Theo bảng tổng hợp trờn thỡ tổng số nhõn lực KH&CN về CNSH tại HVQY hiện nay là 144 người (tổng số nhõn lực KH&CN là 700 người), chiếm 20,57 % số nhõn lực KH&CN của HVQY. Số nhõn lực cú bằng đại học trở lờn là 87 người chiếm 60,42%. Số nhõn lực cú bằng trung cấp kỹ thuật là 41 người
chiếm 28,47%. Cỏc nhà khoa học về CNSH là giỏo sư, phú giỏo sư cú 09 người chiếm 6,25%. Như vậy số lượng nhõn lực cao cấp là quỏ mỏng trong khi số kỹ thuật viờn vẫn cũn nhiều (28,47%). Hơn nữa, đa số cỏc nhà khoa học về CNSH ở HVQY hiện nay là cỏc bỏc sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viờn ở cỏc bộ mụn- khoa được cử đi học thờm chuyờn ngành CNSH về làm kiờm nhiờm CNSH, số lượng cỏc nhà CNSH chuyờn trỏch cú rất ớt. Do đú nhõn lực KH&CN về CNSH chưa đỏp ứng được nhu cầu của ngành CNSH đang phỏt triển mạnh mẽ từng ngày, nhất là những chuyờn gia đầu đàn hiện cũn rất thiếu.
Khi chỳng tụi phỏng vấn cỏc nhà CNSH đang cụng tỏc tại HVQY về những yếu tố tạo động lực mạnh mẽ thu hỳt nhà khoa học. Phần lớn cỏc cõu trả lời mà chỳng tụi nhận được là: Điều kiện làm việc tốt; Được tự do thể hiện ý tưởng sỏng tạo; Được thăng tiến/đề bạt; Được ghi nhận đúng gúp và tụn trọng thực sự; Được sự đồng cảm, tin tưởng của đồng nghiệp, của lónh đạo; Được đỏnh giỏ đỳng cỏc cụng việc mỡnh đó làm; Được tham gia vào những việc phỏt huy hết khả năng của mỡnh. Cỏc nhà khoa học cũng cho biết thờm rằng khi quyết định “lập nghiệp” tại HVQY cú nghĩa là mức lương ở đõy khụng thật sự hấp dẫn nhưng cú cỏc labụ để nghiờn cứu và triển khai với cỏc trang thiết bị hiện đại với một mụi trường làm việc khoa học, một bầu khụng khớ cởi mở, thõn thiện giữa cỏc đồng nghiệp cũng như giữa lónh đạo và nhõn viờn. Chớnh điều đú sẽ thu hỳt được cỏc nhà khoa học tới HVQY cụng hiến.
Cũng trong thời gian qua, HVQY đó nhận được sự hợp tỏc, giỳp đỡ và chuyển giao cụng nghệ từ một số nhà khoa học về CNSH ở những đơn vị bạn truyền thống và mở rộng hợp tỏc với cỏc trường đại học và trung tõm nghiờn cứu khỏc trờn thế giới. Một số trường đại học cú hợp tỏc trao đổi khoa học, cụng nghệ và đào tạo với HVQY.
Đại học Toyama (Nhật Bản) Đại học Tokyo (Nhật Bản) Đại học Kanazawa (Nhật Bản) Đại học Ajou (Hàn Quốc)
Đại học quốc gia Chungnam (Hàn Quốc) Đại học quốc gia Singapo (Singapo) Đại học Tuebingen (Đức)
Đại học quốc gia Úc (Australia) Đại học Lund (Thụy Điển) Đại học Royal Holloway (Anh) Đại học tổng hợp Penang (Malaysia)
Viện nghiờn cứu khoa học Quốc gia (Đại học Quebec – Canada)
Với sự hợp tỏc, giỳp đỡ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau và chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực CNSH theo hướng nghị định thư đó đạt kết quả tốt. Cú 5 cụng trỡnh hợp tỏc quốc tế theo nghị định thư đó và đang thực hiện.
Một số cụng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu thực hiện trong giai đoạn 2005-2008:
- Hợp tỏc nghị định thư với Nga: Hợp tỏc nghiờn cứu nuụi cấy nguyờn bào sợi để điều trị vết thương bỏng.
- Hợp tỏc nghị định thư với Nhật Bản: Nghiờn cứu rối loạn nhận thức và cơ chế phõn tử liờn quan đến chứng bệnh Parkinson và Alzheimer.
- Hợp tỏc nghị định thư với Hàn Quốc: Hợp tỏc nghiờn cứu tạo khối tế bào sõm Ngọc Linh làm nguyờn liệu sản xuất chế phẩm phục vụ cộng đồng.
Nghiờn cứu cỏc vật liệu sinh học điều trị vết thương, vết bỏng.
Bờn cạnh đú, HVQY cũn nhận được sự hợp tỏc, hỗ trợ kỹ thuật của Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Viện Dược liệu về cụng nghệ gen, tế bào gốc.
Qua sự hỗ trợ, hợp tỏc này đó gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho cỏc nhà khoa học.
Cũng xuất phỏt từ nhận thức để ngành CNSH phỏt triển cần phải cú nhõn lực để nghiờn cứu và triển khai, HVQY đó chủ động tổ chức cho cỏc nhà nghiờn cứu trẻ đi đào tạo ở trong nước tại Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chớ Minh.
Bảng 2.3: Số lượng chuyờn gia CNSH được cử đi đào tạo tại cỏc cơ sở trong nước
Đơn vị tớnh: người
TT Nơi đào tạo Số lượng chuyờn
gia
1 Viện KH & CN Việt Nam 08
2 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 05
3 Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương 04
5 Cỏc đơn vị khỏc 08
Tổng số 25
(Nguồn: Bỏo cỏo tiềm lực CNSH HVQY năm 2009)
Ngoài ra, Học viện đó chủ động cử chuyờn gia ra nước ngoài để học về cụng nghệ sinh học. Đến nay số lượng chuyờn gia chưa nhiều nhưng là những hạt giống về cụng nghệ sinh học sau này.
Bảng 2.4.Số lượng chuyờn gia CNSH được cử đi đào tạo ở nước ngoài
Đơn vị tớnh: người
TT Nước đào tạo Số lượng
chuyờn gia Trỡnh độ đào tạo Nghiờn cứu sinh Thạc sĩ Thực tập sinh 1 Nhật Bản 12 08 0 04 2 Hàn Quốc 08 03 01 04 3 Úc 04 01 0 03 4 Anh 02 0 01 01 5 Đức 06 03 0 03 6 Singapo 06 01 0 05 7 Hoa Kỳ 04 02 0 02 8 Đan Mạch 02 01 0 01 9 Phần Lan 01 01 0 0 10 Phỏp 05 02 0 03 11 Canada 01 0 0 01 Tổng số 51 22 02 27
HV cũng tham gia đào tạo nguồn nhõn lực cho HV và đơn vị bạn. Đó cú nghiờn cứu sinh, học viờn cao học bảo vệ luận văn và luận ỏn thành cụng, được hội đồng đỏnh giỏ cao. Chất lượng luận văn và luận ỏn cú sự chuyển biến rừ rệt, đó đi sõu về cơ chế phõn tử, gúp phần làm sỏng tỏ nhiều vấn đề khoa học chưa rừ.
Bảng 2.5:Số lượng chuyờn gia về CNSH được đào tạo sau đại học tại HVQY
Đơn vị tớnh: người
TT Loại hỡnh đào tạo Số lượng chuyờn gia
1 Nghiờn cứu sinh 06
2 Cao học 15
3 Khỏc 02
Tổng số 23
(Nguồn: Bỏo cỏo tiềm lực CNSH HVQY năm 2009)
Qua kết quả khảo sỏt chỳng tụi được biết nhờ thu hỳt được cỏc chuyờn gia tới HVQY hợp tỏc cỏc nhà khoa học của Học viện đó tiếp cận và làm chủ được cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến của đơn vị bạn thụng qua chuyển giao cụng nghệ và đào tạo nhõn lực mà khụng mất kinh phớ đào tạo. Điều đú chứng tỏ việc thu hỳt nhõn lực đó đem lại hiệu quả to lớn cho sự phỏt triển của ngành CNSH tại HVQY. Vấn đề đặt ra là cần cú giải phỏp phự hợp để thu hỳt mạnh mẽ nguồn nhõn lực này.
2.5.3. Kết quả của ngành CNSH tại HVQY trong thời gian qua
Kết quả của ngành CNSH là minh chứng sống động nhất cho thấy sự cần thiết của việc thu hỳt nhõn lực. Đú là gúp phần nõng cao về năng lực R&D: Đó tiếp cận và đạt trỡnh độ tiờn tiến của khu vực về năng lực nghiờn cứu và triển khai ở một số chuyờn ngành.
HVQY đó triển khai nghiờn cứu ứng dụng tế bào và tế bào gốc trong điều trị bệnh. Cụ thể là:
+ Nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ phụi: đó nghiờn cứu ứng dụng quy
trỡnh kỹ thuật và thực hiện thành cụng thụ tinh trong ống nghiệm, phỏt triển kỹ thuật lọc, rửa và bảo quản tinh trựng. HVQY là cơ sở thứ 3 trờn toàn quốc thực hiện thành cụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Đến nay, Trung tõm Cụng nghệ phụi đó cho ra đời hơn 1000 chỏu bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm và hỗ trợ sinh sản, mang lại hạnh phỳc cho nhiều gia đỡnh.
Hiện nay, với sự hỗ trợ của CNSH trung tõm đang tiếp tục phỏt triển kỹ thuật nuụi tinh tử thành tinh trựng. Đõy là 1 trong 10 sự kiện khoa học công nghệ Việt Nam năm 2008.
+ Điều trị vết thương, vết bỏng: Viện Bỏng Quốc gia là một trung tõm
bỏng hàng đầu của Việt Nam và cũng là nơi tiờn phong nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ sinh học vào điều trị bỏng. Viện Bỏng Quốc gia đó và đang hợp tỏc với Anh, Nga, Singapo nghiờn cứu thành cụng quy trỡnh nuụi cấy nguyờn bào sợi, tế bào sừng trong điều trị vết thương, vết bỏng. Hiện nay tại Viện Bỏng Quốc gia đó thành cụng trong việc điều trị cỏc vết bỏng sõu, vết bỏng khú liền như cỏc vết loột trong bệnh tiờu đường giai đoạn cuối thường phải cắt bỏ chi thỡ nay nhờ ứng dụng CNSH, bệnh viện đó điều trị khỏi và bệnh nhõn khụng phải cắt bỏ chi.
+ Ứng dụng thành cụng cụng nghệ tế bào gốc thực vật, nuụi cấy sinh
khối sõm Ngọc Linh, tạo nguồn nguyờn liệu sản xuất một số chế phẩm phục vụ đời sống. Đõy là cụng nghệ tiờn tiến được thực hiện thành cụng đầu tiờn ở Việt Nam và đó được Cục Sở hữu trớ tuệ Việt Nam cấp bằng độc quyền sỏng chế ngày 12/02/2009; ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi cấy mô thực vật, công nghệ sinh khối tế bào thực vật để khai thác, phát triển và bảo tồn nguồn gen nhiều cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng: nấm Hầu thủ, thông đỏ Việt Nam, sõm Vũ diệp…
Phối hợp với Bệnh viện Trung ương Quõn đội 108 nghiờn cứu ứng dụng tế bào gốc tạo mỏu tự thõn để điều trị cỏc tổn thương cơ, xương, khớp khú liền.
Phối hợp với Cụng ty Mekophar nghiờn cứu phõn lập tế bào gốc từ màng dõy rốn và xõy dựng ngõn hàng tế bào gốc.
Nuụi cấy và biệt húa tế bào gốc từ gan và dõy rốn.
Nuụi cấy một số dũng tế bào ung thư để đỏnh giỏ hiệu quả của thuốc điều trị.
Tỏch và nuụi cấy tế bào gốc từ màng ối.
Nuụi cấy tế bào bạch cầu mỏu ngoại vi.
+ Xõy dựng ngõn hàng gen cỏc vi sinh vật và mầm bệnh để phục vụ cho