Nhõn lực CNSH tại HVQY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo môi trường làm việc thân thiện nhằm thu hút nguồn nhân lực KH CN về công nghệ sinh học trong y học (nghiên cứu trường hợp học viện quân y) (Trang 61 - 64)

Đơn vị tớnh : người

Stt Phõn

loại Tổng số

Trong đú cú

học hàm Tổng số chia theo trỡnh độ đào tạo

Giỏo sư Phú giỏo sư Tiến sĩ dưới Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp, kỹ thuật Loại khỏc Số nhõn lực CNSH 144 3 6 31 27 29 3 41 13 1 CN gen 12 2 CN Tế bào 48 3 CN protein và enzyme 11 4 CN vi sinh 23

(Nguồn: Bỏo cỏo tiềm lực CNSH HVQY năm 2009)

Theo bảng tổng hợp trờn thỡ tổng số nhõn lực KH&CN về CNSH tại HVQY hiện nay là 144 người (tổng số nhõn lực KH&CN là 700 người), chiếm 20,57 % số nhõn lực KH&CN của HVQY. Số nhõn lực cú bằng đại học trở lờn là 87 người chiếm 60,42%. Số nhõn lực cú bằng trung cấp kỹ thuật là 41 người

chiếm 28,47%. Cỏc nhà khoa học về CNSH là giỏo sư, phú giỏo sư cú 09 người chiếm 6,25%. Như vậy số lượng nhõn lực cao cấp là quỏ mỏng trong khi số kỹ thuật viờn vẫn cũn nhiều (28,47%). Hơn nữa, đa số cỏc nhà khoa học về CNSH ở HVQY hiện nay là cỏc bỏc sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viờn ở cỏc bộ mụn- khoa được cử đi học thờm chuyờn ngành CNSH về làm kiờm nhiờm CNSH, số lượng cỏc nhà CNSH chuyờn trỏch cú rất ớt. Do đú nhõn lực KH&CN về CNSH chưa đỏp ứng được nhu cầu của ngành CNSH đang phỏt triển mạnh mẽ từng ngày, nhất là những chuyờn gia đầu đàn hiện cũn rất thiếu.

Khi chỳng tụi phỏng vấn cỏc nhà CNSH đang cụng tỏc tại HVQY về những yếu tố tạo động lực mạnh mẽ thu hỳt nhà khoa học. Phần lớn cỏc cõu trả lời mà chỳng tụi nhận được là: Điều kiện làm việc tốt; Được tự do thể hiện ý tưởng sỏng tạo; Được thăng tiến/đề bạt; Được ghi nhận đúng gúp và tụn trọng thực sự; Được sự đồng cảm, tin tưởng của đồng nghiệp, của lónh đạo; Được đỏnh giỏ đỳng cỏc cụng việc mỡnh đó làm; Được tham gia vào những việc phỏt huy hết khả năng của mỡnh. Cỏc nhà khoa học cũng cho biết thờm rằng khi quyết định “lập nghiệp” tại HVQY cú nghĩa là mức lương ở đõy khụng thật sự hấp dẫn nhưng cú cỏc labụ để nghiờn cứu và triển khai với cỏc trang thiết bị hiện đại với một mụi trường làm việc khoa học, một bầu khụng khớ cởi mở, thõn thiện giữa cỏc đồng nghiệp cũng như giữa lónh đạo và nhõn viờn. Chớnh điều đú sẽ thu hỳt được cỏc nhà khoa học tới HVQY cụng hiến.

Cũng trong thời gian qua, HVQY đó nhận được sự hợp tỏc, giỳp đỡ và chuyển giao cụng nghệ từ một số nhà khoa học về CNSH ở những đơn vị bạn truyền thống và mở rộng hợp tỏc với cỏc trường đại học và trung tõm nghiờn cứu khỏc trờn thế giới. Một số trường đại học cú hợp tỏc trao đổi khoa học, cụng nghệ và đào tạo với HVQY.

Đại học Toyama (Nhật Bản) Đại học Tokyo (Nhật Bản) Đại học Kanazawa (Nhật Bản) Đại học Ajou (Hàn Quốc)

Đại học quốc gia Chungnam (Hàn Quốc) Đại học quốc gia Singapo (Singapo) Đại học Tuebingen (Đức)

Đại học quốc gia Úc (Australia) Đại học Lund (Thụy Điển) Đại học Royal Holloway (Anh) Đại học tổng hợp Penang (Malaysia)

Viện nghiờn cứu khoa học Quốc gia (Đại học Quebec – Canada)

Với sự hợp tỏc, giỳp đỡ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau và chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực CNSH theo hướng nghị định thư đó đạt kết quả tốt. Cú 5 cụng trỡnh hợp tỏc quốc tế theo nghị định thư đó và đang thực hiện.

Một số cụng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu thực hiện trong giai đoạn 2005-2008:

- Hợp tỏc nghị định thư với Nga: Hợp tỏc nghiờn cứu nuụi cấy nguyờn bào sợi để điều trị vết thương bỏng.

- Hợp tỏc nghị định thư với Nhật Bản: Nghiờn cứu rối loạn nhận thức và cơ chế phõn tử liờn quan đến chứng bệnh Parkinson và Alzheimer.

- Hợp tỏc nghị định thư với Hàn Quốc: Hợp tỏc nghiờn cứu tạo khối tế bào sõm Ngọc Linh làm nguyờn liệu sản xuất chế phẩm phục vụ cộng đồng.

Nghiờn cứu cỏc vật liệu sinh học điều trị vết thương, vết bỏng.

Bờn cạnh đú, HVQY cũn nhận được sự hợp tỏc, hỗ trợ kỹ thuật của Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Viện Dược liệu về cụng nghệ gen, tế bào gốc.

Qua sự hỗ trợ, hợp tỏc này đó gúp phần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho cỏc nhà khoa học.

Cũng xuất phỏt từ nhận thức để ngành CNSH phỏt triển cần phải cú nhõn lực để nghiờn cứu và triển khai, HVQY đó chủ động tổ chức cho cỏc nhà nghiờn cứu trẻ đi đào tạo ở trong nước tại Viện KH&CN Việt Nam, Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chớ Minh.

Bảng 2.3: Số lượng chuyờn gia CNSH được cử đi đào tạo tại cỏc cơ sở trong nước

Đơn vị tớnh: người

TT Nơi đào tạo Số lượng chuyờn

gia

1 Viện KH & CN Việt Nam 08

2 Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 05

3 Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương 04

5 Cỏc đơn vị khỏc 08

Tổng số 25

(Nguồn: Bỏo cỏo tiềm lực CNSH HVQY năm 2009)

Ngoài ra, Học viện đó chủ động cử chuyờn gia ra nước ngoài để học về cụng nghệ sinh học. Đến nay số lượng chuyờn gia chưa nhiều nhưng là những hạt giống về cụng nghệ sinh học sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo môi trường làm việc thân thiện nhằm thu hút nguồn nhân lực KH CN về công nghệ sinh học trong y học (nghiên cứu trường hợp học viện quân y) (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)