9. Kết cấu của luận văn
3.2. Luận cứ thực tiễn đề xuất giải phỏp tạo mụi trường làm việc thõn
3.2.3. Tõm lý người Việt Nam và ảnh hưởng tới việc thu hỳt nguồn
Xuất phỏt từ tõm lý “duy tỡnh” của người Việt- mong muốn được quan tõm chia sẻ, cú mụi trường làm việc cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, được tụn trọng thật sự, nhận rừ tương lai phỏt triển nghề nghiệp, vỡ vậy mụi trường
làm việc là điều kiện hàng đầu để thu hỳt cỏc nhà khoa học, đụi khi cũn cú sức hấp dẫn hơn tiền lương. “Mụi trường làm việc là một điều kiện hàng đầu để thu hỳt chuyờn gia, trớ thức kiều bào”- TSKH Trần Hà Anh khẳng định [1]. Mụi trường làm việc là một yếu tố quyết định trong việc thu hỳt và giữ chõn nhà khoa học. Với nhõn viờn làm việc cho tổ chức trong một thời gian nhất định thỡ mụi trường làm việc (văn húa của tổ chức) trở thành một hằng số trong cuộc sống hằng ngày của họ. Những vấn đề như quy tẳc ứng xử, điều kiện làm việc, khả năng cỏ nhõn húa mụi trường làm việc, vị trớ của họ trong tổ chức và phong cỏch giao tiếp của lónh đạo với nhõn viờn và của cỏc nhõn viờn với nhau là những yếu tố mà nhõn viờn quan tõm khi sống và làm việc trong một tổ chức. Trờn thực tế, họ quan tõm nhiều đến khả năng được làm việc ở một mụi trường thoải mỏi. Đảm bảo được cỏc yếu tố này sẽ thu hỳt và giữ chõn người lao động, nhất là cỏc chuyờn gia.
Cỏc nhà nghiờn cứu và ứng dụng CNSH đang làm việc tại HVQY cho rằng tạo dựng một mụi trường làm việc thõn thiện và chuyờn nghiệp, luụn cú sự thụng cảm, lắng nghe giữa lónh đạo và nhõn viờn, giữa đồng nghiệp với đồng nghiệp, cho mọi thành viờn cảm nhận được cơ quan như là một gia đỡnh, trong đú họ chớnh là thành viờn khụng thể thiếu thỡ chớnh là yếu tố hấp dẫn họ đến cộng tỏc và cống hiến cho HV.
Cũng theo cỏc chuyờn gia, khụng phải lỳc nào việc chi trả lương cao là yếu tố quan trọng nhất để thu hỳt tất cả cỏc nhà khoa học. Cú nhiều trường hợp người ta từ chối một tổ chức trả cho họ với mức lương 300USD/thỏng để làm cho một cơ quan chỉ trả cho họ 3 triệu đồng/thỏng. Hoặc nếu cho họ chọn lựa giữa 2 mức lương ngang nhau nhưng một tổ chức đối đói với họ như người nhà, với một tổ chức đơn giản chỉ coi họ như là người làm thuờ thỡ cõu trả lời quỏ rừ ràng. Vỡ điều này cũng được khẳng định, chi phối bởi nền văn hoỏ Việt Nam, người Việt luụn trọng tỡnh cảm, thớch được quan tõm chia sẻ. Sự quan tõm ở đõy khụng chỉ là hỡnh thức, là sự chiếu lệ thụng qua cỏc hoạt động được tổ chức như tiệc sinh nhật, giỏng sinh, ... mà bờn trong những hoạt động đú chứa đựng tỡnh cảm thật, chõn thành với mong muốn được chia sẻ, khuyến khớch, động viờn của lónh đạo. Người Việt thường cú cõu “bỏn anh em xa mua lỏng giềng gần” ỏp dụng vào đõy quả khụng sai. Xuất thõn từ rất nhiều thành phần khỏc nhau, quy
tụ lại dưới một mỏi nhà chung, lại coi nhau như là anh em khụng đơn giản chỳt nào nhưng chớnh văn hoỏ cơ quan như là sợi dõy vụ hỡnh gắn kết cỏc thành viờn trong HV lại. Chỳng ta dành 1/3 cuộc đời cạnh những đồng nghiệp của mỡnh, vỡ vậy chỳng ta đều xứng đỏng được hưởng một mụi trường làm việc khiến chỳng ta hạnh phỳc!
Với tõm lý như thế, vai trũ của nhà lónh đạo và cỏch thức quản lý cũng gúp phần khụng nhỏ thu hỳt nguồn nhõn lực. Cỏc nhà khoa học kỳ vọng lónh đạo của mỡnh cú tầm nhỡn, biết lắng nghe, chia sẻ, tạo điều kiện để nhà khoa học phỏt huy được năng lực của mỡnh, quyết đoỏn, dỏm nghĩ dỏm làm và khụng “đỏnh đồng” khi đỏnh giỏ hiệu quả cụng việc.