Nguồn:Tác giả luận văn
2.2.1.5. Nhà thờ
Chỉ có một nhà thờ tại Ha Huê. Nhà thờ được xây theo lối kiến trúc truyền thống và hơi giống với kiến trúc nhà ở của người dân nơi đây. Vẫn là mái ngói màu đen với hình vịng cung uốn vào trong, nhà thờ được xây cao trên nền móng đá, cửa gỗ trang trí nhẹ nhàng... Chiếc chng cao vút và dấu chữ thập là biểu tượng rõ nhất cho sự tơn nghiêm, thành kính của nhà thờ. Nhà thờ được bao quanh bởi tường rào bằng đất tạo độ mở như nhà thờ đang sẵn lịng đón tiếp các con chiên của mình.
Ảnh 2.7: Nhà thờ tơn giáo của ngƣời dân Ha Huê
Nguồn:www.google.co.kr
Và chỉ dấu thiên chúa cộng tháp chng phía bên ngồi là dấu hiệu nhận biết đây là nhà thờ. Nơi đây đa số mọi người theo tín ngưỡng Nho giáo và chỉ số ít người dân ở đây theo Thiên chúa giáo. Dù vậy, những người theo đạo thiên chúa vẫn xây dựng cho mình một nhà thờ để cầu nguyện và tụ họp. Chứng tỏ nơi đây có nền văn hóa cực kỳ đặc sắc, tơn trọng tự do tín ngưỡng tơn giáo của con người.
2.2.2. Các di tích cơng cộng khác 2.2.2.1. Khu dân cƣ nghệ nhân Jirye
Khu dân cư nghệ nhân Jirye là địa điểm tuyệt vời để du khách tận hưởng trải nghiệm những sự kiện độc đáo. Mỗi tháng nơi đây đều điễn ra các sự kiện ẩm thực như làm bánh gạo hay làm kimchi. Thú vị hơn là khi tới đây, du khách có thể ở trong các ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc để thấy rõ những đặc trưng văn hóa con người Hàn Quốc truyền thống.
Khu dân cư nghệ nhân Jirye là một ngơi làng có rất nhiều các di sản đã được công nhận là di sản văn hóa như: Jisan Seodang - Di sản văn hóa số 49, Jichonjongtaek - Di sản văn hóa số 44 và Jichonjecheong - Di sản văn hóa số 46 - được dời từ đầm Imha đến đây vì sợ lũ lụt gây ngập lún. Jisan Seodang xây dựng năm 1800 trong năm thứ 24 vua Jeongjo trị vì để tưởng nhớ thành tựu của Kim Bang-geol - là nơi dành cho những tướng quân tương lai học tập. Jichonjongtaek là ngơi nhà chính của gia tộc Kim Bang-geol xây dựng năm 1712 theo lời đề nghị của
ơng cịn Jichinjecheong là khu lăng mộ nơi tổ chức các nghi lễ cúng tế và hiện nay được sử dụng như một thính phịng.
Ngồi ra những ngơi nhà mái ngói, du khách cịn được chiêm ngưỡng các dãy núi thấp bao phủ làng nghệ nhân Jirye, hay ngạc nhiên trước một hồ nước lớn ngay ở trong làng. Khi đi qua cổng cao du khách sẽ thấy một quảng trường rộng và trước mặt là khu nhà chính, trường học nằm bên phải còn khu lăng mộ nằm bên trái ngọn đồi.
Ảnh 2.8:Khu dân cƣ nghệ nhân Jirye
Nguồn:Tác giả luận văn
Dù ngôi làng này đã 350 tuổi nhưng vẫn cịn tồn tại các ngơi nhà có phịng ốc được sưởi ấm bằng củi.Ngôi làng này bảo tồn những truyền thống cổ xưa nên trở thành địa danh tuyệt vời cho những ai muốn tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc. Làng nghệ nhân Jirye là địa điểm tìm hiểu văn hóa cho du khách nước ngoài đồng thời là không gian sáng tạo dành cho các nghệ nhân và là nơi dành cho các buổi gặp gỡ, hội thảo. Nơi này còn được biết đến như địa điểm học tập theo kiểu truyền thống với học viện Khổng giáo có từ lâu đời.
2.2.2.2. Cổng làng
Để vào trong làng Ha Huê sẽ phải đi qua một cổng chính. Cổng chính đặc biệt mang đậm truyền thống của làng cổ Hàn Quốc.Và đặc biệt hơn nữa, gần cổng vào làng là thánh địa của tượng Jangseung với rất nhiều nét nghệ thuật đặc
được tạc theo mặt nạ truyền thống Gaksi của làng Ha Huê). Những bức tượng làm bằng thân cây gỗ khơng chân khơng tay, chỉ có gương mặt được khắc một cách tinh nghịch với đơi mắt vừa lồi vừa trố, cái miệng rộng ngốc, hàm răng cái nhô ra cái thụt vào và cái mũi thì to như nắm đấm. Khơng biết phải miêu tả đây là gương mặt người đang cười hay đang khóc nữa. Người Hàn Quốc gọi những bức tượng này là Jangseung và coi chúng như thần hộ vệ của làng.Đây chính là nghệ thuật truyền thống của ngơi làng.Nhìn gương mặt tượng gỗ Jangseung, người thì cảm thấy hài hước , kẻ lại rởn tóc gáy. Có thể nói cảm nhận khi ngước nhìn gương mặt tượng gỗ Jangseung phần nào phản ánh được tâm trạng của người đó. Vì thế mà người Hàn thường nói thần hộ vệ Jangseung nghênh đón người tốt bụng đến với làng và làm cho những kẻ có dã tâm phải run sợ và quay gót khơng dám bén mảng tới nữa.Tuy nhiên, tương tự như những cột thờ vật tổ totem ở Bắc Mỹ, những tượng gỗ này thường được dựng lên ở bên ngồi cổng chính của làng để trừ đuổi tà ma quỷ dữ, mang sức mạnh bảo vệ ngôi làng..
Các bức tượng gỗ này đều mang ý nghĩa chung là xoa dịu tâm hồn, đem lại sự yên bình cho người dân và nơi họ sinh sống. Theo văn hóa dân gian Hàn Quốc, những cột tượng khắc này được dựng lên ở hai bên con đường vào làng.Tượng phía bên trái làm hạ hỏa những thần linh trong khơng khí, cịn hàng tượng bên phải làm dịu lòng các thần linh trên đất.
Ảnh 2.9: Các mặt nạ gỗ đƣợc đặt ngay ở cổng làng
2.2.2.3. Ngõ
Ngõ là những con đường đi cho các nhà ở dọc hai bên, là nơi dẫn bước của người dân, của du khách đi từ nhà này, tới nhà khác. Các con ngõ thường hẹp nhưng vẫn vừa cho những chiếc xe kéo hay nhiều đám người đi lại. Những con ngõ ở làng Ha Huê có thể được lát xi măng hoặc để đường đất vừa lối đi cho các phương tiện thô sơ và các sinh hoạt sản xuất của người dân. Hai bên ngõ là các tường nhà san sát, nối tiếp nhau. Ngõ thường ngắn và nhiều khi có dốc. Dọc theo hai bên con đường là những bờ tường đất giản đơn hay tường gạchchắc chắncủa các gia đình. Đa số các ngõ đều ngắn nhưng nối liền với nhau và hướng vào phía trung tâm của làng.
Ảnh 2.10: Ngõ làng
Nguồn:Tác giả luận văn
2.2.2.4. Nhà thờ họ
Chung Hyodang (Trung hiếu đường) là nhà thờ họ của gia đìnhSeoae Yu Seong-Ryong. Dù đã từng là tướng của Hàn Quốc trong thời kỳ Nhật Bản xâm lăngTriều Tiên nhưng Seoae Yu Seong-Ryong có lối sống giản dị, được cận vệ và con cháu, dòng họ yêu mến, kính trọng. Sau thời gian binh nghiệp, ơng sống tại một ngôi nhà mái lá nhỏ trong làng Ha Huê và ông mất tại ngơi nhà của mình.Cận vệ của ơng cùng các con cháu ơng đã xây nhà thờ ngay trên ngôi nhà của ông để tưởng nhớ tới ông.Sau này, từ mảnh đất của nhà thờ họ, người ta đã mở rộng xây dựng thành khu nhà kỷ niệm. Khu nhà này vừa là thờ ông và những người đứng đầu dòng
Seong-Ryong. Nhà thờ được mở cửa tự do cho công chúng – những người muốn tìm hiểu về ơng cũng như dịng họ Yu.
2.2.2.5. Thƣ đƣờng
Thư đường như Byeongsanseowon và Hwacheonseodang trước đây là trường học chuyên phụ trách việc dạy học cho con em trong làng đến nay vẫn được bảo tồn rất tốt.
Thư đường Byeongsanseowon là Học viện Nho giáo được xây dựng đầu tiên đầu tiên ở Hàn Quốc. Học viện Nho giáo Byeongsanseowon được biết đến là một khu phức hợp gồm 11 giảng đường Nho giáo và khu ký túc xá được xây dựng trong một khuôn viên rộng rãi khá tách biệt với nhà của người dân của làng. Byeongsanseowon trước kia vốn chỉ dành cho các nam sinh có dịng dõi q tộc, với mục đích truyền bá Nho giáo và là nơi hội tụ những trí thức hàng đầu của “Vương quốc Ẩn sĩ”.Học viện này có nhiều tòa nhà riêng biệt bao gồm: Eung-dang, Jeonghoe - dang và Yangseong –dang. Kiến trúc mái nhà gỗ được xem là một nét đặc sắc của Eungdodang.
Ngày nay, thư đường trở thành nơi lưu giữ kiến trúc và những dấu tích văn hóa, giáo dục của An Đông. Thư đường này đang là một trong những địa danh tiềm năng cho vị trí di sản văn hóa thế giới tiếp theo của đất nước Hàn Quốc xinh đẹp.
Ảnh 2.11: Thƣ đƣờng Byeongsanseowon
2.2.2.6. Nghĩa địa
Làng có mộtkhu đất riêng để làm nghĩa địa. Nghĩa địa được sắp xếp qui củ theo vị trí của từng người ở trong làng. Đặc biệt, khu mộ của các gia đình quyền q được xây dựng hết sức khang trang, trang nghiêm và thường bằng đá.
2.2.2.7. Chợ
Ngoài những phiên chợ họp nhỏ lẻ phục vụ các mặt hàng hằng ngày họp vào buổi sáng để người dân của làng buôn bán, trao đổi hàng hóa, lương thực, thực phẩm, ở Ha Hcịn có khu chợ chuyên bán hàng lưu niệm cho khách tới tham quan. Các đồ lưu niệm được bày bán ở đây chủ yếu là hai biểu tượng làng nghề của làng là tượng gỗ và mặt nạ. Ngoài ra, các sản vật của địa phương như rượu, tương, kim chi... cũng là những mặt hàng được du khách lựa chọn khi tới thăm Ha Huê.
Ảnh 2.12: Ngôi làng và khu chợ
Nguồn: www.google.co.kr
2.2.2.6. Bảo tàng dân gian An Đơng
Có thể nói, việc việc xây dựng Bảo tàng dân gian An Đônglà việc làm rất bài bản trong việc giới thiệu văn hóa Hàn Quốc với bạn bè quốc tế của Hàn Quốc. Qua bảo tàng, khơng chỉ người du khách được tìm hiểu đầy đủ nhất những điều độc đáo, đặc sắc trong văn hóa, kiến trúc của Hàn Quốc xưa mà cịn giúp bảo tồn, duy trì những điều đó như lời nhắc cho các thế hệ người dân Hàn Quốc ngày nay.Bảo tàng Dân gian cơng cộng An Đơng là nơi bạn có thể trải nghiệm văn hóa Nho giáo và các
Ảnh 2.13: Khu bảo tàng truyền thống hiện đại và qui mô lớn của An Đông
Nguồn:www.visitkorea.or.kr
An Đông là nổi tiếng với nền văn hóa Nho giáo và bốn nghi lễ truyền thống (các nghi lễ của đến tuổi trưởng thành, kết hôn, tang lễ và thờ cúng tổ tiên). Tại bảo tàng người thăm quan có thể xem các lối sống của quá khứ và kho tàng văn hóa dân gian quan trọng thơng qua các mơ hình tái hiện cũng như các vật dụng được trưng bày.Bảo tàng trong nhà được chia nhỏ thành ba phòng trưng bày. Tại triển lãm phịng 1, q trình từ sự ra đời đến tuổi thơ của một em bé được hiển thị. Tại triển lãm phòng 2, quá trình trở thành một người lớn để các nghi lễ của cái chết và tang lễ sẽ được hiển thị.Tại triển lãm phòng 3, cuộc sống hàng ngày và các trị chơi truyền thống được hiển thị trong các mơ hình nhỏ. Các cơng cụ canh tác cũ và q trình ra vải, các di tích dân gian của bảo tàng này đã lên đến 3.700 hiện vật.Ngồi ra cịn có một hệ thống video trình chiếu.Sau khi xem xét thơng qua các cuộc triển lãm trong.
Ngồi triển lãm trong nhà, du khách không thể bỏ quakhu triển lãm ngoài trời.Khu triển lãm ngoài trời là một khu phức hợp, khu nhà ở dân gian và các tài sản văn hóa.Du khách sẽ thấy hiện vật đại diện cho lối sống An Đông như ngơi nhà bằng đá, nhà ống có mái che, túp lều vàcối xay...
Ảnh 2.14: Tái hiện văn hóa thờ cúng tại bảo tàng
Nguồn:www.naver.com
Bảo tàng chính là địa điểm đáng đến và là khơng gian sống, sinh hoạt, khơng gian văn hóa thu nhỏ sống động khu làng cổ ở An Đông.
Từ những thơng tin chi tiết vềlàng Ha H, du khách có thể có được một sự tưởng tượng sơ qua về khu làng với một sơ đồ được phác thảo như sau:
2.2.3. Di tích nhà cổ truyền thống và các vật dụng trong nhà 2.2.3.1. Nhà cổ 2.2.3.1. Nhà cổ
Có thể khẳng định rằng Ha Huê được coi là ngôi làng gia tộc lịch sử tiêu biểu nhất ở Hàn Quốc,là nơi cư trú của những danh gia vọng tộc thời đó và mang một đặc trưng văn hóa Nho giáo quý tộc của thời kì tiền triều đại Jơ Son (1392-1910). Nếu như trước đây trong làng có 350 gia đình sinh sống thì nay chỉ cịn 150 gia đình, với 437 ngơi nhà, hợp thành 127 cụm, trong đó có 12 ngơi nhà là báu vật quốc gia của Hàn Quốc. Đi vào trong làng, dọc theo những bờ tường đất là những tòa nhà của quý tộc xưa với những cánh cổng lớn. Những ngôi nhà của giới quí tộc được xây dựng ở ngay chính giữa ngơi làng. Những gia đình q tộc sống trong những ngơi nhà mái ngói đen mun, có nhiều gian, có khi có lầu vọng cảnh, được xây cách đây bốn năm trăm năm bởi dòng họ Ryu và phân cách nhau bởi những bức tường. Với những ngơi nhà được xây bằng gỗ thì ngay cả hành lang cũng có các chấn song làm bằng gỗ cách điệu. Khi đến Ha Huê, không thể không tới thăm quan những khu nhà quý tộc để trải nghiệm cuộc sống truyền thống của người Hàn Quốc thời trước đồng thời khám phá những lối thiết kế độc đáo, tiện dụng của những ngôi nhà dành cho những người “có tiền của và chức sắc trong làng”[3, tr.69].
Khu nhà "Buk chon daek” – có nghĩa là nhà ở thôn Bắc. Nhà này là nhà 7 đời được hưởng lộc nghìn thạch (1 thạch là 10 đấu xưa), tồn tại được khoảng 400 năm rồi. Trơng nó rất hồnh tráng, nổi lên giữa làng, như nhị của bông hoa sen. Bây giờ con cháu ngành trưởng đời thứ 11 của họ Ryu vẫn đang sinh sống ở khu nhà chính. Khu nhà chính phía bên trong là nhà ở vẫn đang giữ được theo nét sinh hoạt xưa. Đây là khu nhà của quý tộc xưa với quy mơ rất lớn, tổng cộng có tới 72 gian, gồm các gian nhà trong, nhà ngoài tiếp khách, biệt đường, từ đường, và dãy nhà ngoài dọc hành lang. Trải qua 200 năm, cho đến nay, chúng ta vẫn có thể cảm nhận được hơi ấm của hệ thống sưởi cổ xưa trên sàn nhà. Do đây là khu nhà có quy mơ lớn nhất của làng Ha Huê, nên nhiều người cũng lo ngại rằng nó khó có thể hịa nhập được với xung quanh. Thế nhưng Ryu Se-ho, con cháu ngành trưởng đời thứ 11 của họ Ryu cho biết hồn tồn khơng phải vậy, "Buk chon daek" là khu nhà trung tâm
mà ở đó, hơn ai hết, mọi người sống rất gần gũi với những người bình dân. Khu nhà với tinh thần ứng xử và vẻ đẹp trong sáng của Hàn Quốc đã gây sự thích thú cho du khách.
Cùng với "Buk chon daek", một đại diện tiêu biểu khác cho khu nhà ở phía bắc của làng Ha H là tịa nhà cổ có tên gọi Yangjindang có nghĩa là "Dưỡng chân đường".Nhà cổ Yangjindang: là một trong những ngôi nhà cổ nhất của làng, được mệnh danh là báu vật thứ 306 của quốc gia. Nó thuộc về người đứng đầu của dịng họ Ryu, Seong-reong (1542-1607), bộ trưởng tòa án nổi tiếng, người đã góp cơng bảo vệ đất nước khỏi cuộc xâm lược của Nhật (1592).Nơi đây, nhà có mái rất cao, thể hiện đậm chất quyền uy và địa vị của giới quý tộc.Đây là nhà của ngành trưởng, nơi hai anh em (Tây Nhai) Ryu Seong-ryong và (Khiêm Ảm) Ryu Un-ryong lớn lên, là ngôi nhà cổ lâu nhất trong làng, được nhà nước chỉ định là bảo vật quốc gia số 306. Trong gian nhà chính bây giờ, con dâu cả đời thứ 22 của gia tộc này vẫn đang sinh sống theo y như kiểu ngày xưa.
Ngồi ra cịn một số ngơi nhà như: Chunghyodang, Juiljae, Hadonggotaek… cũng có thiết kế tương tự như trên.
Nếu như những ngôi nhà làm bằng gỗ rất lớn dành cho các gia đình giàu có, với quần thể kiến trúc bao gồm các chòi nghỉ chân, giảng đường, viện nghiên cứu Nho giáo thì một tổ hợp những căn nhà cổ làm bằng bùn đất và mái lá là nơi sinh sống của các gia đình dân thường của dịng họ.
Những nét kiến trúc truyền thống nguyên thủy vẫn toàn vẹn tại Ha Huê với những ngôi nhà mái lá truyền thống. Những ngôi nhà tranh hàng trăm năm tuổi vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn tại làng cổ Ha HuêAn Đông. Điểm đặc biệt nữa đó là mặt trước của các ngơi nhà đều hướng về phía trung tâm (ở những ngôi làng