Nguồn:Tác giả luận văn
Những chiếc thau đồng, mâm đồng, chum gạo... vẫn được người dân nơi đây sử dụng hoặc hoặc cất cẩn thận.
Vốn có nghề nấu tương, nhiều gia đình dành hầu hết diện tích sân làm nơi chế biến.Các vại tương màu nâu trầm xếp hàng đều tăm tắp trên khoảng sân gạch.
Ảnh 1.23: Các vại làm tƣơng đƣợc đặt ngoài sân
Tiểu kết chƣơng 1
Với những nét văn hóa đặc trưng và lối kiến trúc cổ xưa đậm đà bản sắc dân tộc vẫn cịn được lưu giữ tại Đường Lâm thì khơng nơi nào khác, Đường Lâm chính là địa điểm xứng đáng nhất cần được lưu giữ, bảo tồn. Việc làm này phải có sự quan tâm, chỉ đạo một cách cụ thể, chun nghiệp và có lộ trình, kế hoạch của nhà nước, các cơ quản quản lý ngành và cơ quan quản lý tại địa phương. Đặc biệt nếu muốn Đường Lâm là đại diện cho các làng cổ Việt Nam đệ trình hồ sơ lên tổ chức Unesco để được công nhận là di sản văn hóa thế giới. Cịn rất nhiều việc các cơ quan quản lý và người dân phải làm để gìn giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu của làng cổ Đường Lâm.
CHƢƠNG 2:
DI SẢN VẬT THỂ LÀNG CỔ AN ĐÔNG
2. 1. Giới thiệu chung về làng cổ An Đơng
Hàn Quốc có vị trí địa lý là một bán đảo nhơ ra từ một lục địa lớn nhất của thế giới, vị trí này đóng góp đáng kể vào sự phát triển các tính cách và văn hóa độc đáo của con người Hàn Quốc. Nền tảng văn hóa và nghệ thuật của đất nước là bản sắc Hàn Quốc: một sự kết hợp các đặc tính của các dân tộc sinh sống trên lục địa và biển đảo. Trải qua nhiều thiên niên kỷ, Hàn Quốc giao thoa với các nền văn hóa chủ chốt của lục địa châu Á, bất chấp việc chỉ nằm ở vị trí ngoại vi ở phía đơng bắc của quốc gia này. Điều đáng kể là trong khi tiếp thu các tôn giáo lớn và truyền thống của các khu vực khác ở châu Á, Hàn Quốc phát triển một nền văn hóa thực sự rất riêng biệt về nhiều khía cạnh mà có người gọi là “tâm điểm của văn hóa Hàn Quốc.” [37, tr.67].
Với ảnh hưởng mang tính địa hình này, người Hàn Quốc hướng tới phát triển tình u hịa bình và tính năng động vốn tạo dựng nên một nền văn hóa trầm mặc song mạnh mẽ, lạc quan, song lại giàu tình cảm.
Nhắc tới du lịch Hàn Quốc, người ta không thể không nhắc tới một trong những Di sản văn hóa thế giới – báu vật của Hàn Quốc – làng cổ An Đơng. Nơi bảo tồn văn hóa, lịch sử dân tộc, niềm tự hào của người dân Hàn Quốc.
Nếu Đường Lâm Việt Nam có làng cổ tiêu biểu nhất là làng Mơng Phụ thì nhắc tới An Đông Hàn Quốc là nhắc tới ngôi làng cổ đặc trưng làng cổ Ha Huê. Làng cổ Ha Huê hiện nay đã trở thành “làng bảo tàng” nhằm giới thiệu xã hội truyền thống Hàn Quốc suốt từ thời kỳ xa xưa cũng như cho tới ngày nay. Làng Ha Huê ở An Đông là hai trong số những ngôi làng cổ tiêu biểu cho văn hóa Hàn Quốc bên cạnh làng Yang Đông. Ngôi làng 500 tuổi còn là nơi bảo tồn đời sống của
trúc nhà cửa và cấu trục làng mạc truyền thống từ thời đại Jô Son và cả những ngôi nhà tranh mái lá truyền thống thống của người dân. Cảnh quan núi rừng, sông nước quanh làng tạo nên những bức tranh thủy mạc, huyền ảo vốn đã đi vào trong thơ ca xứ sở Kim Chi từ thế kỷ XVII, XVIII bởi vẻ đẹp sơn thủy kì vĩ.
Làng Ha HuêAn Đông là khu làng bảo tồn kiến trúc nhà cửa và cấu trúc làng mạc truyền thống từ thời đại Jô Son.Dù đã trở thành khu bảo tồn văn hóa nhằm phát triển du lịch nhưng ngơi làng này vẫn cịn một số lượng cư dân ít ỏi sinh sống trong làng.Làng là địa điểm tham quan lý tưởng đối với nhiều du khách có sở thích khám phá những nét lịch sử, truyền thống dân tộc của xứ sở Kim Chi khi tới du lịch tại Hàn Quốc. Ngày 1 tháng 8 năm 2010, tại kỳ họp lần thứ 34 của Ủy ban Di sản Thế giới tại Brazil, làng cổ Ha Huê của Hàn Quốc đã được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản văn hóa thế giới.Làng cổ Ha H nằm ở thơn Ha Huê, xã Pungsan, thành phố An Đông, tỉnh Bắc Gyeongsang, được gia tộc họ Ryu xây dựng từ hơn 600 năm trước. Cùng với làng cổ Yang Đông(tỉnh Gyengju), Ha Huê được coi là một ngơi làng cổ nhất thể hiện được nét văn hóa độc đáo của giới quý tộc Nho giáo Hàn Quốc vào giai đoạn đầu của triều đại Jô Son (1392 - 1910).
Nói Ha Huê mang vẻ đẹp tự nhiên thuần khiết quả không sai bởi gần như mọi kiến trúc xây dựng của ngơi làng này vẫn cịn được bảo tồn ngun vẹn. Nó vẫn đẹp và được bảo tồn "nguyên bản" như hàng trăm năm trước đây.
Được xây dựng dọc theo một đường cong hình chữ S với dịng sông Nakdong hiền hịa bao quanh, ngơi làng tựa như một bức tranh thủy mặc đã là nguồn thi hứng cho các thi nhân từ thế kỉ XVII-XVIII. Và hiện tại, đây là bối cảnh thường xuyên của những bộ phim lịch sử ăn khách hay các thước phim tài liệu.
Đi dọc theo con sông uốn quanh ngôi làng Ha Huê tử trên cao dễ dàng bắt gặp một quang cảnh hùng vĩ với những khu rừng nằm trên vách đá dựng đứng nhìn xuống dịng sơng hiện ra. Ngồi ra, bãi cát vàng trải dài của vùng đồng bằng ven sơng là địa điểm u thích của hàng nghìn khác du lịch mỗi khi tới đây.
Từ trên vách núi Buyong (phía Bắc làng) nhìn xuống, những rừng thơng lâu năm cùng với những mái ngói, mái rơm xen kẽ nằm tĩnh lặng bên nhau, tạo nên một khơng gian thanh bình n ả.
Ảnh 2.1: Làng cổ Ha Huê từ trên cao
Nguồn:Tác giả luận văn
Một số người nói làng cổ truyền thống Ha HAn Đơng giống như một đóa hoa sen nổi trên mặt nước. Có lẽ bởi làng Ha H được bao bọc 3 phía bởi sơng Nakdonggang nên khu làng nổi ở giữa và con sông này quanh co uốn lượn băng qua 3 phía của ngôi làng. Theo tiếng Hàn Quốc, Ha Huê có nghĩa là "dịng sơng xốy".Ngơi làng nằm dưới chân núi Hwasan ở phía Đơng với những ngọn đồi thấp trải dài qua tận phía Tây. Dịng sơng Nakdong chạy quanh ngơi làng theo hình chữ S nên đã mang lại cho ngôi làng cái tên Ha Huê (Ha nghĩa là sông và Huê nghĩa là uốn quanh). Làng Ha Huê, An Đông là sự kết hợp hồn hảo của vẻ đẹp sơn thủy hữu tình. Cảnh ngoạn tuyệt đẹp của sông và núi Taebaeksan mang lại vẻ đẹp không nơi nào so sánh được.Xung quanh làng Ha Huê là các hàng thông trải dài xanh mướt và dải cát vàng mềm mại, đối diện là những vách núi đá sừng sững.Không chỉ ngày nay mới được biết đến, Ha Huê nổi tiếng trong lịch sử vì làng Ha Huê cũng là quê hương của hai anh em Gyeomam Yu Un-Ryong (1539~1601) và Seoae Yu Seong-Ryong (1542~1607). Gyeomam Yu Un-Ryong là một Nho gia được thờ kính trong thời đại Jơ Son, cịn Seoae Yu Seong-Ryong giữ chức tể tướng, từng lập nên các chiến công hiển hách trong thời kỳ Nhật Bản xâm lăng Triều Tiên vào năm
Vì được bao quanh và che chắn bởi núi và nước nên ngôi làng này gần như không chịu bất kỳ một sự xâm chiếm hay tàn phá nào của thiên nhiên cũng như sự tác động của con người. Đó là lý do vì sao những căn nhà ở đây vẫn còn lưu lại được cấu trúc gốc từ trước đến nay.
Làng Ha Huê là làng dân tộc số một, duy nhất của Hàn Quốc, là nơi định cư của một dòng họ trong suốt 600 năm.Dòng họ Ryu gốc Pungsan (Phong Sơn) sinh sống ở đây suốt từ cuối thời Goryo cho đến nay.Địa điểm này là vùng đất cổ, nơi những người trong một dòng họ gây dựng cuộc sống và duy trì cho tới nay.
Đây là khu làng mà con cháu 120 đời của những người dựng làng hiện vẫn quây quần với hơn 450 khối xóm dưới những mái nhà truyền thống nguyên trạng như xưa.
Trong làng có 150 hộ dân sinh sống, họ là những thành viên trong dịng họ Ryu Pungsan.Có nhiều ngơi nhà tại đây được phong là Quốc bảo như Yangjindang, Chunghyodang Ha Huê Bukchon House, Ha Huê Namchon House. Nhà cửa ở đây được xem như di sản hữu hình quan trọng giúp bảo vệ thông tin và nền tảng của ngơi làng dịng họ Ryu, đặc biệt là Yun Un-ryeong và Yi Seong-ryeong.
Ngồi ra, ngơi làng còn được biết đến nhiều hơn bởi vẫn duy trì được nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống, như mặt nạ Ha Huê - loại mặt nạ duy nhất được công nhận là bảo vật quốc gia của Hàn Quốc (thường được sử dụng trong các lễ hội thờ thần linh ở làng), tiêu biểu là mặt nạ Gaksi - mặt nạ truyền thống duy nhất còn lại của Hàn Quốc, và tượng gỗ Jangseung (thần bảo vệ của làng). Ngôi làng cũng nổi tiếng với Ha Huê Pyolshin Gut - múa mặt nạ dân gian, xuất hiện trong nghi thức Shaman giáo ở làng Ha Huê, có quan hệ mật thiết với nghi thức thờ cúng Thành hoàng làng, để cầu sự bình yên cho dân làng. Với tên gọi Ha Huê Byeolshin-gut trong Hàn ngữ, nghi thức vu thuật dân gian này được cử hành trong nhiều thế kỷ, để biểu lộ lịng tơn kính với các thần linh của làng.Tuồng múa mặt nạ có phong cách trình diễn đậm đà cảm xúc, nhưng cũng đầy khí lực và trào lộng. Cho đến nay, mỗi năm Làng Ha Huê thu hút hàng ngàn du khách tới xem, để lại trong tâm trí khán giả những ấn tượng sâu sắc bền lâu. Mục trình diễn được tổ chức dưới mái rạp bình dị
thống mát. Khán giả có thể tùy ý ngồi hoặc đứng xem, chung quanh một vòng tròn đắp cát làm sân khấu. Khoảng cách khá gần với các diễn viên có thể tạo sự tương tác và tham gia của khán giả.Lối diễn xuất kết hợp giữa những nét vu thuật đồng bóng và những dạng thức trào phúng, bình dân và hiện đại, với trang phục rực rỡ đủ màu, hài hòa giữa kịch nghệ, vũ đạo và âm nhạc.
Cách đây mấy thế kỷ, tuồng múa mặt nạ được tổ chức nhằm mục đích khẩn cầu vị nữ thần địa phương khử trừ ta ma yêu quái.Nhưng ngày nay dù thuộc về tơn giáo tín ngưỡng nào, các khán giả đều có thể đến đây để thưởng thức loại hình diễn xướng cổ truyền dân gian hết sức độc đáo.Thời trước dân làng tổ chức Byeolshin- gut để cầu xin cho được mùa màng, được sống bình yên thịnh vượng. Mọi người trong làng đều tham gia và cùng hát theo nhịp múa. Truyền thống cịn cho rằng nếu người nào khơng thể đến xem tuồng múa nay ít nhất một lần trong đời, thì người ấy sẽ khơng thể lên trời được sau khi lìa đời. Một điểm đáng chú ý là trong cơ cấu giai cấp xã hội nghiêm khắc của văn hóa truyền thống Triều Tiên, loại tuồng mặt nạ làm cho dân chúng có dịp châm chọc chỉ trích giới quan quyền quý tộc, bằng những hình thức trào phúng sắc sảo, dù có khi dung tục nhưng vẫn vơ hại. Ngày nay, người dân ở làng nói riêng và thành phố An Đơng nói chung vẫn thường xun biểu diễn múa mặt nạ và tổ chức lễ hội múa mặt nạ quốc tế hàng năm, với sự tham gia của nhiều quốc gia trên thế giới. Trong nền văn hóa nghệ thuật Hàn Quốc, chiếc mặt nạ đóng một vai trị vơ cùng quan trọng.Ở các tỉnh thành khác tại Hàn Quốc, mặt nạ được sử dụng một lần rồi sau đó bị đốt cháy. Nhưng riêng ở An Đông, mặt nạ là một báu vật và được cất giữ đời này sang đời khác bởi người dân An Đơng tin rằng nó mang lại những phép màu. Ở An Đơng có 11 loại mặt nạ truyền thống: Yangban: Quý tộc; Sonbi: Học giả; Chung: Nhà sư; Paekchong (người bán thịt) là những mặt nạ có thể cử động được khớp hàm, để thể hiện cảm xúc. Ngồi ra, cịn có Kakshi: Cơ dâu; Pune: Thiếu nữ thích tán tỉnh; Halmi: Bà lão; Choreangi: Người láu táu; Imae: Kẻ ngốc và hai mặt nạ sư tử.
cộng của làng chính là những minh chứng rõ nét cho văn hóa của người dân nơi đây.Các lễ hội của làng Ha Huê nổi tiếng với lễ trừ tà Byeolsin, lễ hội múa mặt nạ. Ngôi làng cũng nổi tiếng với Ha Huê Pyolshin Gut- múa mặt nạ dân gian, xuất hiện trong nghi thức Shaman giáo ở làng Ha Huê, có quan hệ mật thiết với nghi thức thờ cúng Thành hoàng làng, để cầu sự bình yên cho dân làng.Mặt nạ Ha Huê Byeongsang là loại mặt nạ cổ nhất Hàn Quốc, được sử dụng trong lễ hội múa mặt nạ Ha Huê. Những điệu múa mặt nạ được biểu diễn từ thế kỷ thứ 12, như một lời cầu nguyện cho sự bình an của dân làng và cho những mùa màng bội thu, bởi đó là điều sống cịn của dân làng trong một xã hội nông nghiệp. Ngôi làng cũng đã vinh dự được đón Nữ hồng Anh Elizabeth II đến thăm vào năm 1999.Trong thời gian diễn ra lễ hội múa mặt nạ, có rất nhiều sự kiện khác nhau được diễn ra. Lễhội múa mặt nạ quốc tế An Đông được tổ chức từ tháng 9 đến tháng 10 trong khoảng 10 ngày tại khu làng Ha Huê hoặc tại Trung tâm Lễ hội Gangbyeong An Đông
Ảnh 2.2: Lễ hội mặt nạ
Nguồn:www.vietjetair.com
Lịch sử của Ha Huê đã có từ cuối thời đại Koryo (918-1392).Mỗi cảnh vật ở làng Ha Huê lại gợi nhắc người ta nhớ tới dấu tích của một thời xa xưa.Làng Ha Huê thuộc quyền sở hữu của dòng tộc Ryu, một trong những dòng tộc lâu đời nhất của Hàn Quốc.Nó là “ngơi làng một dân tộc”[1, tr.16] duy nhất của Hàn Quốc.
nhắc tới dòng tộc Ryu, dòng tộc duy nhất định cư ở làng trong suốt 600 năm từ cuối thời Koryo (918-1392) cho đến nay.
Làng cổ Ha Huê được công nhận là di sản văn hóa thế giới dựa bởi vì (1) Ha Huê là một trong những ví dụ tiêu biểu nhất cho việc bảo tồn những ngôi làng của các gia tộc lâu đời ở bán đảo Triều Tiên, loại hình đặc trưng trong giai đoạn đầu của triều đại Jô Son. Việc lựa chọn địa điểm và xây dựng ngôi làng là bằng chứng đặc biệt phản ánh sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong khoảng thời gian hơn sáu trăm năm trước; (2) Làng Ha Huê với quy hoạch tổng thể cùng với các cụm nhà ở của tầng lớp quý tộc (Yangban) và bình dân đã phản ánh sự tác động sâu sắc của triều đại Jô Son đến cấu trúc xã hội, truyền thống văn hóa cũng như sức mạnh và ảnh hưởng của nó đến văn học, triết học… của bán đảo Triều Tiên. Dù đã 350 tuổi nhưng ngôi làng này vẫn cịn tồn tại các ngơi nhà có phịng ốc được sưởi ấm bằng củi.Cũng vì bởi ngơi làng này bảo tồn những truyền thống cổ xưa nên trở thành địa danh tuyệt vời cho những ai muốn tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc.
Cụ thể là làng cổ Ha Huê vẫn lưu giữ được gần như toàn vẹn những nét kiến trúc nguyên thủy với các lớp học, trường dạy Nho giáo, các gia trang, những ngôi nhà mái lá truyền thống. Không giống những ngôi làng khác, ở đây, tầng lớp quý tộc và bình dân cùng chung sống trong ngôi làng. Nhà của tầng lớp quý tộc được đặt ở trung tâm của ngơi làng, cịn nhà của tầng lớp thấp hơn sống bao quanh bên ngoài. Người trong làng vẫn có đến 67% là họ Ryu ở Pungsan Ha Huê tiếp nối nhau trong suốt 600 năm, nhờ đó mà cuộc sống trong làng cơ bản vẫn nguyên vẹn như xưa. Nếu như trước đây trong làng có 350 gia đình sinh sống thì nay chỉ cịn 150 gia đình, với 437 ngơi nhà, hợp thành 127 cụm, trong đó có 12 ngơi nhà là báu vật quốc gia của Hàn Quốc. Cụ thể phải kể đến Yangjindang, ngôi nhà được mệnh danh là