8. Bố cục luận văn
2.2. Tần suất xuất hiện các tin, bài về một số vụ việc nổi bật của ngàn hy
- Vụ việc Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức”
tin, bài về vụ án ông Nguyễn Minh Hùng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức” là 349 tin, bài trong đó lượng tin, bài thơng tin tập trung vào thời điểm phiên tòa xét xử phúc thẩm từ 21/8/2017 – 12/2018. Trung bình mỗi báo có khoảng 87 bài đưa tin về vụ việc này.
Bảng 2.1 Số lượng tin, bài đăng trên các báo về vụ việc Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ
quan, tổ chức” năm 2017 - 2018
Stt Báo điện tử Số lƣợng Tỉ lệ (%)
1. Tuổi trẻ Online 83 23,8
2. VnExpress 81 23,2
3. Sức khỏe đời sống 90 25,8
4. Pháp luật Việt Nam 95 27,2
Tổng 349 100
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
Kết quả khảo sát bảng 2.1. cho thấy số lượng tin, bài viết về vụ việc “buôn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của Tổng Giám đốc VN Pharma” được báo Pháp luật Việt Nam phản ánh nhiều nhất với 95 tin, bài (chiếm 27,2%); tiếp đến là báo Sức khỏe đời sốngvới 90 tin, bài (chiếm 25,8%); báo Tuổi trẻ Online và báo VnExpress có số lượng bài viết trên 80 tin, bài và chiếm hơn 23%.
- Vụ việc 8 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình
Qua khảo sát trên các báo điện tử, trong năm 2017, 2018, tổng lượng tin, bài về vụ án 8 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình là 331 tin, bài trong đó lượng tin, bài thơng tin tập trung vào thời điểm phiên tòa xét xử phúc thẩm từ 25/9/2017 – 12/2018. Trung bình mỗi tháng các ở tất cả báo điện tử có 13 bài được đăng tải/tháng.
Bảng 2.2 Số lượng tin, bài đăng trên các báo về vụ việc 8 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2017
Stt Báo điện tử Số lƣợng Tỉ lệ (%)
1. Tuổi trẻ Online 83 25,0
2. VnExpress 81 24,5
3. Sức khỏe đời sống 80 24,2
4. Pháp luật Việt Nam 87 26,3
Tổng 331 100
Kết quả khảo sát bảng 2.2 trên cho thấy báo điện tử Pháp luật Việt Nam có số lượng tin bài viết về vụ việc 8 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2017 với 87 tin, bài (chiếm 26,3%); đứng thứ hai là báo Tuổi trẻ Online với 83 tin, bài (chiếm 25%); cả hai báo VnExpress và Sức khỏe đời sống có 80 tin, bài (chiếm 24%).
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
- Vụ việc Bác sĩ Lê Quang Dương (BV Đa khoa Thạch Thất) bị người nhà bệnh nhân đập cốc thủy tinh vào đầu
Qua khảo sát trên các báo điện tử, trong năm 2017, tổng lượng tin, bài về vụ việc Bác sĩ Lê Quang Dương (BV Đa khoa Thạch Thất) bị người nhà bệnh nhân đập cốc thủy tinh vào đầu là 93 tin, bài trong đó lượng tin, bài thông tin tập trung vào thời điểm từ 17/4/2017 – 30/5/2017.
Bảng 2.3 Số lượng tin, bài đăng trên các báo về vụ việc Bác sĩ Lê Quang Dương (BV Đa khoa Thạch Thất) bị người nhà bệnh nhân đập cốc thủy
tinh vào đầu năm 2017
Stt Báo điện tử Số lƣợng Tỉ lệ (%)
1. Tuổi trẻ Online 23 24,7
2. VnExpress 21 22,6
4. Pháp luật Việt Nam 20 21,5
Tổng 93 100
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
Kết quả khảo sát bảng 2.3 cho thấy báo Sức khỏe đời sống có số lượng tin, bài về vụ việc Bác sĩ Lê Quang Dương (BV Đa khoa Thạch Thất) bị người nhà bệnh nhân đập cốc thủy tinh vào đầu năm 2017 nhiều nhất với 29 tin, bài (chiếm 31,2%); tiếp đến là báo Tuổi trẻ Online với 23 tin, bài (chiếm 24,7%); báo VnExpress với 21 tin, bài (chiếm 22,6%) và báo Pháp luật Việt Nam với 20 tin, bài (chiếm 21,5%).
- Vụ việc 50 người ở Phú Thọ bỗng dưng nhiễm HIV
Qua khảo sát trên các báo điện tử, từ ngày 14/8/2018-12/2018, tổng lượng tin, bài về vụ việc 50 người ở Phú Thọ bỗng dưng nhiễm HIV là 154 tin, bài, như vậy, trong 5 tháng trung bình có 125 bài/tháng.
Bảng 2.4 Số lượng tin, bài đăng trên các báo về vụ việc 50 người ở Phú Thọ bỗng dưng nhiễm HIV năm 2018
Stt Báo điện tử Số lƣợng Tỉ lệ (%)
1. Tuổi trẻ Online 36 23,4
2. VnExpress 34 22,1
3. Sức khỏe đời sống 40 25,9
4. Pháp luật Việt Nam 44 28,6
Tổng 154 100
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
Kết quả bảng 2.4 trên cho thấy báo Pháp luật Việt Nam có số lượng tin bài viết về vụ việc 50 người ở Phú Thọ bỗng dưng nhiễm HIV năm 2018 cao nhất với 44tin, bài (chiếm 28,6%); tiếp đến là báo Sức khỏe đời sống với 40 tin, bài (chiếm 25,9%); báo Tuổi trẻ Online có 36 tin, bài (chiếm 23,4%); và báo VnExpress có 34 tin, bài (chiếm 22,1%).
- Vụ việc làm giả bệnh án tâm thần cho trùm giang hồ
Qua khảo sát trên các báo điện tử, từ ngày 06/2018-12/2018, tổng lượng tin, bài về vụ việc làm giả bệnh án tâm thần cho trùm giang hồ là 105 tin, bài.
Bảng 2.5 Số lượng tin, bài đăng trên các báo về vụ làm giả bệnh án tâm thần cho trùm giang hồ năm 2018
Stt Báo điện tử Số lƣợng Tỉ lệ (%) 1. Tuổi trẻ Online 26 24,8 2. VnExpress 24 22,9 3. Sức khỏe đời sống 25 23,8
4. Pháp luật Việt Nam
30 28,6
Tổng 105 100
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
Kết quả bảng 2.5 trên cho thấy báo Pháp luật Việt Nam có 30 tin, bài đưa tin về vụ làm giả bệnh án tâm thần cho trùm giang hồ năm 2018 (chiếm 28,6); tiếp đến là báo Tuổi trẻ Online 26 tin, bài (chiếm 24,8%); báo Sức khỏe đời sống có 25 tin, bài (chiếm 23,8%); và VnExpress có 24 tin, bài (chiếm 22,9%).
2.3. Phân tích nội dung và hình thức thơng điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử thuộc diện khảo sát
2.3.1. Nội dung thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử thuộc diện khảo sát trên báo điện tử thuộc diện khảo sát
- Về vụ việc Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức”
Minh Hùng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức”. Qua q trình phân tích nội dung các bài báo phản ánh chúng tơi thu được kết quả các thông điệp liên quan đến ngành y trong các bài báo như sau:
Bảng 2.6. Nội dung thông điệp vụ Tổng Giám đốc VN Pharma “buôn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức trên báo điện tử Việt Nam
năm 2017 - 2018
Nội dung thông điệp Các báo Tổng Tuổi trẻ Online VnExpress Sức khỏe đời sống Pháp luật Việt Nam Về thành tựu khoa học ngành y 18 19 21 21 79 Chỉ dẫn sử dụng các
loại thuốc an toàn 28 24 29 34 115
Về y đức của y bác
sỹ trong nghề 22 23 25 25 95
Về tham ô, tham nhũng, đạo đức trong kinh doanh
15 15 15 15 60
Tổng 83 81 90 95 349
(Kết quả khảo sát của tác giả luận văn trên các báo điện tử, tháng 2/2019)
Nhìn vào kết quả bảng ồ 2.6 trên có thể thấy rằng các thơng điệp từ sau vụ việc Tổng Giám đốc VN Pharma “buôn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức trên báo điện tử Việt Nam từ tháng 01/2017-12/2018 đã được các bài báo phản ánh thông qua các thông điệp như: thông điệp về thành tựu khoa học ngành y; thông điệp chỉ dẫn sử dụng các loại thuốc an tồn; thơng điệp về y đức của y bác sỹ trong nghề và thông điệp về tham ô, tham nhũng, đạo đức trong kinh doanh.
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO, năm 2018 số ca mắc ung thư mới của Việt Nam đã tăng lên 165.000 ca. Ung thư đang là một trong những thách thức sức khoẻ cộng đồng quan trọng nhất của thế kỷ 21. Với tình trạng bệnh ung thư hiện nay đang ngày càng tăng cho nên nhu cầu sử dụng thuốc trong điều trị và phòng chữa bệnh của người dân cũng tăng theo. Đó chính là kẽ hở để những kẻ tham lam như Công ty Dược VN Pharma sử dụng giấy tờ giả để buôn bán thuốc giả vào các bệnh viện và cửa hàng kinh doanh dược phẩm.
Đề cập đến những thơng điệp về thành tích của trong vụ việc này chính là những loại dược phẩm có cơng dụng chữa và các chống các bệnh tật. Bài viết “Thuốc H-Capita từng được sử dụng ở Bệnh viện K?” trên báo Tuổi trẻ Online ngày 29/08/2017 cho biết thông tin công dụng của loại thuốc H-Capita là loại thuốc chống ung thư, được chỉ định chủ yếu trong điều trị ung thư đường tiêu hoá như thực quản, dạ dày, đại trực tràng, một số ung thư tuỵ, đường mật ... và ung thư vú giai đoạn di căn.
Bài viết “7 loại thuốc do VN Pharma nhập khẩu từ “Công ty ma” đã
lọt vào nhiều bệnh viện” trên báo VnExpress ngày 29/08/2017 đã đưa ra
những thông tin cho bạn đọc về 7 loại thuốc khác đều của VN Pharma cũng bị Cục Quản lý Dược rút khỏi danh sách lưu hành tại Việt Nam từ ngày 19-9-2014. Bài bái còn cho biết thuốc chữa ung thư H-Capita 500mg Caplet mà VN Pharma nhập được cơ quan điều tra đã xác định ở địa chỉ 392 Wilson Ave, Toronto, Ontario Canada M3H1S9, Canada mà VN Pharma khai trong hồ sở gửi Cục Quản lý Dược là trụ sở của công ty sản xuất thuốc H-Capita, khơng hề có Cơng ty Helix Pharmaceuticals Inc. Cụ thể: “khi Canada khơng
có cơng ty dược nào là Helix Pharmaceuticals, mà cả 7 loại thuốc trên đều do “Cơng ty ma” này sản xuất thì rõ ràng các loại thuốc này khó có thể là thuốc thật”. Các chuyên gia và y bác sỹ tại các bệnh viện lớn đã khẳng định sự nguy
hiểm nếu sử dụng thuốc chữa ung thư H-Capita 500mg Caplet giả. PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng – nguyên Trưởng Khoa Nhi của BV Bạch Mai cho biết:
“nếu điều trị bằng thuốc kháng sinh giả sẽ gây những hậu quả khôn lường.
Trước hết là bệnh sẽ khơng thể khỏi, cịn nếu nồng độ thuốc thật khơng có hoặc có ít sẽ làm tăng việc kháng thuốc kháng sinh. Nếu trong thuốc giả mà có tá dược khơng đủ tiêu chuẩn có thể sẽ gây tác dụng phụ và nếu tỉ lệ dị ứng nhiều dễ dẫn đến tử vong cho bệnh nhân”; Ths. Lê Ngọc Duy – Phó Khoa cấp
cứu (BV Nhi Trung ương): “sử dụng phải kháng sinh giả chắc chắn khơng có
hiệu quả trong điều trị, bệnh sẽ không khỏi và nếu bệnh nghiêm trọng dễ dẫn đến tử vong. Kháng sinh thường sử dụng trong điều trị các bệnh cấp tính, vì thế, sử dụng phải kháng sinh giả còn nguy hiểm hơn cả thuốc giả dùng trong điều trị ung thư. Vì có nhiều bệnh nhiễm trùng nặng cần dùng kháng sinh cấp cứu như nhiễm trùng huyết do não mô cầu, viêm màng não mủ do não mô cầu đều địi hỏi thuốc phải có tác dụng ngay, mà lại là kháng sinh giả thì bệnh nhân sẽ tử vong”. Đồng quan điểm trên, PGS.TS Phạm Duy Hiển - nguyên
Phó Giám đốc BV K cho biết: “nếu bệnh viêm phổi mà dùng kháng sinh giả
thì bệnh dù nhẹ cũng trở nên viêm nặng, thậm chí bệnh nhân có thể tử vong. Với bệnh ung thư, nếu dùng thuốc giả thì một vài ngày chưa thấy rõ tác dụng, nhưng với kháng sinh chuyên dụng, chỉ cần dùng kháng sinh giả hai ngày là bệnh nhân có thể tử vong” [Báo VnExpress, ngày 29/08/2017].
Liên quan đến vụ làm sai giấy tờ để buôn bán thuốc giả, các báo cịn đưa ra thơng điệp về y đức củ nghề y. Bài viết “Những viên thuốc chữa ung
thư giả bị VN Pharma tuồn vào Việt Nam thế nào?” trên báo Sức khỏe đời
sống đã vạch trần những cá nhân tập thể y bác sỹ lợi dụng chức vục của mình để thực hiện hành vi tham nhũng, hối lộ. Bài báo cho biết: “Tháng 4/2014,
nhận thấy có dấu hiệu bất thường của nguồn gốc thuốc, Cục Quản lý dược tiến hành thanh tra Công ty VN Pharma, kiểm tra lô hàng. Kết quả mẫu giám định của Bộ Y tế cho thấy, lô thuốc NK này chứa 97% hoạt chất capecitabine - là thuốc không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, không được sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho người”. Mặc dù, Cục Quản lý dược tiến hành thanh tra
Công ty VN Pharma, kiểm tra lơ hàng đang có nghi vấn là hàng giả nhưng không hiểu thế nào mà đến tháng 5/2014, VN Pharma lại vẫn trúng thầu cung cấp thuốc tập trung của Sở Y tế Tp. HCM với tổng trị giá mặt hàng trúng thầu là hơn 14,6 tỉ đồng. Được biết giá kế hoạch mà cơ quan này mời thầu là 66.000 đồng/viên nhưng thuốc của Công ty CP VN Pharma trúng thầu với giá rất rẻ, chỉ 31.000 đồng/viên. Bài báo cịn cho biết: “Khơng riêng H-Capital
500 mg Caplet, Cơng ty CP VN Pharma cịn sở hữu hàng loạt loại thuốc “giá rẻ bất ngờ” dùng để tham gia đấu thầu và đã trúng thầu ở Sở Y tế TP HCM như: thuốc kháng sinh dạng tiêm Vancomycin 1gr có giá đề nghị là 147.000 đồng/lọ, Pharma đưa ra giá thầu 110.000 đồng/lọ; Thuốc kháng sinh dạng tiêm Enrovan 2gr, giá đề nghị 44.000 đồng/lọ được Công ty VN Pharma đưa ra giá 28.200 đồng/lọ; thuốc Drolenic 70mg có giá kế hoạch là gần 21.000 đồng/viên nhưng Công ty CP VN Pharma bỏ giá để trúng thầu chỉ 6.900 đồng/viên” [Báo VnExpress, ngày 22/8/2018].
Bài viết “VN Pharma bị cáo buộc bán hàng giả, chi hơn 14 tỷ cho bác
sĩ” ngày 8/5/2019 trên báo Pháp luật Việt Nam đã phân tích những mánh khóe
của cơng ty này trong việc làm giả giấy tờ và chi phí hơn 14 tỷ cho bác sĩ để trúng thầu cung cấp 471.275 viên thuốc H-Capita (tương đương 15.709 hộp) cho các bệnh viện tại TP. HCM với giá là 31.000 đồng/viên, tương đương 930.000 đồng/hộp (mỗi hộp 30 viên). Hay bài viết “Từ vụ án VN Pharma:
Bác sĩ nhận “hoa hồng” là tội lỗi” ngày 26/08/2017. Bài báo cho biết: “Theo hồ sơ vụ án, Ngơ Anh Quốc - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần VN Pharma đã chỉ đạo nhân viên chi “hoa hồng” cho các bác sĩ tại bệnh viện, để bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân các loại thuốc do Công ty VN Pharma nhập khẩu. Q trình điều tra, Ngơ Anh Quốc đã giao nộp cho cơ quan điều tra một số giấy biên nhận chi tiền “hoa hồng” với số tiền lên đến 7,5 tỉ đồng”
[Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 26/08/2017].
kê đơn đã gióng lên một hồi chng cảnh báo về lương tâm y bác sĩ, những người công tác trong ngành y. Trách nhiệm quản lý là một phần, nhưng nếu bác sĩ không rèn luyện y đức, khơng đặt tình thương và quyền lợi của bệnh nhân lên trên hết thì hình ảnh “thầy thuốc như mẹ hiền” là niềm hy vọng về sự sống của người bệnh, cũng sẽ trở thành kẻ tiếp tay cho thần chết.
- Vụ việc tám bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình
Trong số 331 tin, bài mơ tả chi tiết thông tin về vụ việc 08 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình. Qua q trình phân tích nội dung các bài báo phản ánh về vụ việc chúng tôi thu được kết quả các thông điệp liên quan đến ngành y như sau:
Bảng 2.7. Nội dung thông điệp vụ việc 08 bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình trên báo điện tử Việt
Nam năm 2017
Nội dung thông điệp Các báo Tổng Tuổi trẻ Online VnExpress Sức khỏe