Đánh giá những thành công và hạn chế của báo điện tử về thể hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử (Trang 91)

8. Bố cục luận văn

2.4. Đánh giá những thành công và hạn chế của báo điện tử về thể hiện

2.4.1. Thành cơng

Báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng trong thời gian qua đã tích cực đưa tin về các vụ việc của ngành y. Qua phân tích thực trạng thơng điệp của báo điện tử Việt Nam về một số vụ việc ngành y tế năm 2017, 2018, tác giả luận văn nhận thấy: hầu hết các cơ quan báo điện tử đã truyền tải được những nội dung phản ánh về các vụ việc của ngành y. Bằng chứng là số lượng các tin, bài về các vụ việc ngành y xảy ra có số lượng rất lớn. Ví dụ như, vụ việc bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình diễn ra từ 25/9/2017 – 12/2018, khảo sát trên các báo điện tử tác giả luận văn thu được kết quả là 331 tin, bài. Thông qua việc đánh giá những thông tin về các vụ việc nổi bật của ngành y tế trong 2 năm 2017, 2018 trên báo điện tử Việt Nam, ta có thể thấy các thơng điệp về các vụ việc nổi bật ngành y đã đạt được những thành cơng nhất định.

Nhờ có sự tham gia tích cực của báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng, thơng qua việc đăng tải thường xuyên, kịp thời những diễn biến của các vụ việc ngành y, tương ứng với các nội dung truyền đạt thì thơng điệp của các sự việc cũng được công chúng độc giả đồng thời tiếp nhận; giúp cho người dân có đủ điều kiện nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tạo thêm tin tưởng vào sự nghiêm minh của pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng; trong việc quan tâm chăm sóc sức khỏe và hướng dẫn phòng, chống bệnh tật truyền nhiễm... Đồng thời, các vụ việc nổi bật của ngành y trong năm 2017, 2018 vừa qua có rất nhiều vụ việc có tính chất rất nguy hiểm đe dọa đến sức khỏe, kinh tế, đạo đức trong ngành nghề y tế, cho nên, khi các vụ việc được đưa ra

công khai, phơi bày trước dư luận xã hội mạnh mẽ cịn góp phần vào công cuộc đấu tranh chống tieeu cực trong hoạt động ngành nghề y. Việc thông tin về các vụ việc đã giúp cho các vụ án thúc đẩy được xem xét và xử lý nhanh, đúng pháp luật các vụ án.

Với thể loại phong phú, đa dạng đã phản ánh, phân tích, lý giải các khía cạnh thơng điệp của vụ việc, của thực trạng tiêu cực, tham nhũng và công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng và sự xuống cấp đạp đức của một bộ phận cán bộ ngành y tế; đồng thời thông điệp về một số vụ việc của ngành y tế còn chỉ ra được những tồn tại, hạn chế đang tồn tại trong hệ thống ngành y tế cùng với những nguyên nhân, lý do để từ đó giúp cho các cơ quan chức năng đưa ra giải pháp khắc phục kịp thời lỗ hổng của luật pháp trong ngành y tế. Có thể nói, việc thơng tin về một số vụ việc ngành y tế thời gian qua trên báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đã góp phần xây dựng, hồn thiện cơ ché, chính sách và pháp luật kinh doanh, thương mại cũng như phịng chống tham nhũng tại ngành y tế.

Ngồi ra, với những ưu thế vượt trội so với các phương tiện truyền thông đại chúng khác như tương tác qua lại với báo chí – cơng chúng và giữa công chúng với nhau qua nhiều kênh thu nhận, tạo điều kiện thuận lợi nhất nên diễn đàn báo chí; khả năng đa phương tiện; tính thời sự với khả năng cập nhập thơng tin nhanh mới, nóng và nằm ở tâm điểm – tính thời sự của báo điện tử cịn có khả năng lưu giữ, tìm kiếm và truy xuất thơng tin nhanh nhất nhờ đó mà thơng điệp truyền thơng của các vụ việc ngành y tế cũng sẽ được cơng chúng đón nhận một cách nhanh nhất. Báo điện tử nhanh chóng trở thành một kênh quan trọng trong việc cập nhập liên tục những vụ việc, thông điệp về ngành y tế. Thông qua các tin tức, thông điệp từ các bài báo đã đưa tin báo điện tử đã trở thành diễn đàn rộng rãi để người dân, các nhà khoa học, chuyên gia trao đổi và đóng góp ý kiến. Đồng thời, báo điện tử cũng trở thành

kênh thông tin, kênh phát ra các thơng điệp quan trọng, hữu ích của ngành y tế quan trọng, là nguồn tài liệu quan trọng và hữu ích cho các cấp lãnh đạo, các nhà làm luật, các chuyên gia hoạch định chính sách trong q trình xây dựng, hồn thiện cơ chế, chính sách và pháp luật trong hoạt động của ngành y tế, của việc chống tiêu cực, tham nhũng và sự xuống cấp về mặt đạo đức của cán bộ ngành y tế.

Tuy là thông tin về các vụ việc cụ thể, những con người cụ thể, sai phạm cụ thể nhưng thơng qua báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng cịn góp phần vào việc xử lý chính mơi trường tạo ra tiêu cực, tham nhũng, sự xuống cấp về đạo đức nghề y, đồng thời góp phần tích cực vào việc đổi mới hình thức tổ chức quản lý, các cơ chế chính sách nhằm hạn chế và đi đến diệt bỏ tận gốc những điều kiện phát triển tiêu cực trong ngành y tế.

2.4.2. Hạn chế

Trên cở sở phân tích thực trạng thể hiện thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam, tác giả nhận thấy có một số hạn chế trong truyền thông thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam như sau:

Các thông điệp thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam thường được biên tập nhanh, cập nhập, mang tính thời sự. Chính vì vậy, đơi khi có một số thơng điệp thiếu tính chính xác hoặc đơi khi b ị nhầm lẫn. Mặc khác, với những thơng điệp mang tính nhạy cảm, khó tiếp cận hay những thiệt hại về về tài chính và tác động đối với đời sống sức khỏe của người bệnh khi sử dụng các loại dịch vụ, các loại thuốc do VN Pharma bán tuồn thuốc giả vào bệnh viên, hay vụ tri hoa hồng cho cán bộ y tế kê đơn thuốc... lại được báo phản ánh không nhiều.

Công chúng bạn đọc có những khó khăn về tâm lý tiếp nhận những thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam. Việc tiếp

cận thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam quá dễ dàng khiến công chúng báo điện tử có xu hướng lướt qua mọi thơng tin, có tâm lý thỏa mái khi tiếp nhận thông tin nên không thây thơng điệp mình nhận được là hữu ích vì vậy thiếu sự phân tích, lý giải thơng điệp. Trong một số trường hợp, người đọc cịn có thể nhanh chóng lướt qua xem mục khác với thông điệp khác.

Các độc giả bị giới hạn khi tìm đọc những thơng điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam. Nguyên nhân là do độc giả muốn các thông điệp thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam thì cần phải có các phương tiện như máy tính, điện thoại smart phone, markbook.... đều phải có kết nối với mạng internet. Nói cách khác là cần phải có sự hỗ trợ của công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, những máy tính, điện thoại thơng minh... có chức năng đọc báo trực tuyến lại có giá bán khơng hề rẻ. Do đó, cơ hội sử dụng máy móc cơng nghệ hiện đại để tìm kiếm thơng điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam không dành cho nhiều người. Điều này cũng cản trở phần nào sự phổ biến các thông điệp này đến với các nhóm cơng chúng trong xã hội.

Bên cạnh đó, đề tài và thể loại trong thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam cũng là những hạn chế. Bởi lẽ, qua khảo sát thực trạng thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam chúng tơi nhận thấy có một số báo sẽ phản ánh những thơng điệp thuộc về thế mạnh theo tơn chỉ mục đích của cơ quan báo chí mình. Điều này thể hiện rõ nét thông qua số lượng tin, bài mà một số cơ quan báo điện tử Pháp luật đời sống, Hà Nội mới, Dân trí, Người tiêu dùng, Kinh tế & Đơ thị..... Chính vì vậy, đơi khi các bài về các vụ việc ngành y tế thường có những tít nhàm chán hoặc những nội dung dàn trải, na ná nhau làm mất đi tính hấp dẫn của thơng tin.

Hình thức chuyển tải thơng điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam cũng được các báo điện tử thể hiện chủ yếu dưới dạng tin, bài và ảnh minh họa; ít có sự thể hiện thơng điệp ở hình thức truyền tải là phỏng vấn, tọa đàm, video; các thông điệp thường được đăng tải 1 kỳ. Vì vậy, độc giả thường bị hạn chế trong việc tiếp nhận và phân tích thơng tin.

Ngồi những hạn chế trên, tác giả luân văn trong quá trình khảo sát các tin bài về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam cịn thấy, các phóng viên tham gia viết các tin, bài, phóng sự... phản ánh quá chi tiết các thủ đoạn tham ô, tham nhũng, buôn bán thuốc lậu đối với trường hợp vụ việc ông Nguyễn Minh Hùng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “buôn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức” đã giúp cơng chúng có được nhiều thơng tin hữu ích về thủ đoạn làm sai của công ty dược phẩm VN Pharma. Tuy nhiên, những sự chi tiết này sẽ vơ tình có thể đã tiếp tay cho những cách thức buôn bán thuốc giả vào bệnh viện ngày càng tinh vi hơn. Bởi vì những đối tượng buôn bán lậu thuốc giả căn cứ vào những cách thức buôn bán thuốc giả đã được phản ánh để chúng có thể tìm ra những kẽ hở của pháp luật mà tìm ra những hạn chế của thủ đoạn bn bán thuốc giả để từ đó tìm cách khắc phục nhằm thực hiện hành vi cách thức buôn bán thuốc giả ở mức độ cao hơn.

Tiểu kết chương 2:

Trong chương 2 của luận văn, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thực trạng thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử thuộc diện khảo sát. Nhìn chung báo chí đã vào cuộc phản ánh và cung cấp thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam khá đều đặn, thường xun. Báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng đã chứng minh vai trò, trách nhiệm xã hội trước những vấn đề quan trọng của các ngành nghề trong cả nước nói chung và đối với ngành y tế nói riêng.

Tác giả luận văn đã lựa chọn 5 vụ việc ngành y tiêu biểu năm 2017-2018 bao gồm: Vụ việc ông Nguyễn Minh Hùng – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc VN Pharma bị bắt vì tội “bn lậu” và “làm giả giấy tờ, tài liệu của cơ quan, tổ chức”; Vụ tám bệnh nhân tử vong khi đang chạy thận tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình; Vụ việc Bác sĩ Lê Quang Dương (BV Đa khoa Thạch Thất) bị người nhà bệnh nhân đập cốc thủy tinh vào đầu; Vụ việc 50 người ở Phú Thọ bỗng dưng nhiễm HIV; Vụ việc làm giả bệnh án tâm thần cho trùm giang hồ qua đó phân tích những thơng điệp về một số vụ việc.

Về mặt nội dung thông điệp ở vụ việc đã được lựa chọn khảo sát trên, qua phân tích nội dung các tin, bài chúng tơi nhận thấy có một số thông điệp nổi bật của ngành y như: thơng điệp về cách phịng chống dịch bệnh; thông điệp về thành tựu khoa học trong điều trị ngành y; thông điệp về sử dụng thuốc an tồn, hợp lí; thơng điệp về an tồn thực phẩm và dinh dưỡng hợp lí và thơng điệp về đạo đức y bác sỹ

Về cách thức thể hiện thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam cũng sử dụng và khai thác tối đa ưu thế của các loại hình và thể loại báo chí như: Tin, bài, phóng sự, phản ánh, phỏng vấn, tọa đàm....

Dẫu vậy, kết quả nghiên cứu, phân tích thơng điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập trong cả nội dung và hình thể hiện trong việc thông điệp về một số vụ việc ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam

Việc nghiên cứu, khảo sát và phân tích của chương 2 là cơ sở để đến chương 3 chúng tôi đưa ra những đánh giá về hiệu quả và những bấp cập để từ đó đề xuất ra những giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.

CHƢƠNG 3:

NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG ĐIỆP VỀ MỘT SỐ VỤ VIỆC NỔI BẬT CỦA

NGÀNH Y TẾ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Những vấn đề đặt ra

3.1.1. Nhiều vấn đề bất cập về ngành Y liên tiếp trong thời gian qua được báo chí phản ánh đã gây ảnh hưởng đến hình ảnh ngành Y tế được báo chí phản ánh đã gây ảnh hưởng đến hình ảnh ngành Y tế

Nghề Y là một nghề đặc biệt trong cơ cấu nghề nghiệp và đặc biệt liên quan đến vấn đề y đức. Những vấn đề liên quan đến sự xuống cấp y đức của một bộ phận cán bộ y tế xảy ra liên tiếp trong năm 2017, 2018 như: vụ các bác sỹ đã nhận “hoa hồng” 7,5 tỷ đồng của Công ty VN Pharma để kê đơn thuốc cho bệnh nhân, điều đáng tiếc là tất cả số thuốc của Công ty VN Pharma cung cấp cho các bệnh viện lại là thuốc giả; hay vụ việc bác sĩ Thân Thái Phong, Phó trưởng khoa Tâm thần người cao tuổi của bệnh viện này làm giả Bệnh án tâm thần cho Tùng với giá 85 triệu đồng; hay hàng loạt các vụ cán bộ ngành y tế bị hành hung, đổ máu trên bệnh án vì thái độ phục vụ không nhiệt tinh với bệnh nhân hoặc có những hành vi đạo đức vi phạm khiến cho gia đình người bệnh bức xúc; vụ 8 bệnh nhân chạy thân bị chết vì mẫu nước cấp vào máy lọc thận có hàm lượng Florua cao gấp 245-260 lần mức cho phép do lọc rửa không kỹ; vụ việc 4 trẻ sinh non (từ 32-35 tuần tuổi) lần lượt tử vong tại Bệnh viện sản nhi Bắc Ninh sau 3-5 điều trị (lần đầu tiên một cơ sở y tế tại Việt Nam xảy ra tình trạng nhiễm khuẩn).

Những vụ việc xảy ra liên tục, mức độ vi phạm y đức ngày càng nghiêm trọng đã được báo chí phản ánh liên tục, xốy sâu vào những tiêu cực về y đức ngành y đã gây nên những hình ảnh xấu cho ngành y tế. Điều này phản ánh việc một bộ phận y bác sĩ thối hóa về đạo đức nghề nghiệp, chạy

theo lợi nhuận. Sau hàng loạt những vụ việc về ngành y trong năm 2017, 2018, công chúng mất niềm tin vào chất lượng dịch vụ y tế, đội ngũ y bác sĩ. Bạn đọc đã dùng hàng loạt cụm từ nói về hành động này như: kinh khủng, táng tận lương tâm, dã man, độc ác...

3.1.2. Công tác truyền thông của Bộ Y tế cịn chưa chủ động và thiếu tính chun nghiệp tính chun nghiệp

Cơng tác truyền thơng y tế trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, ngành y tế chưa tạo được dư luận đồng thuận, ủng hộ và tăng cường đầu tư cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của nhân dân. Ngành y tế còn chưa chủ động cung cấp thông tin thường xuyên và đột xuất của ngành đặc biệt là trong lĩnh vực nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, y tế dự phòng trong việc phòng chống dịch bệnh. Trong hai năm 2017, 2018 vừa qua, ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thông điệp về một số vụ việc nổi bật của ngành y tế trên báo điện tử (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)