Công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí bắc ninh với công tác bảo tồn và phát huy dân ca quan họ (Trang 57)

7. Bố cục luận văn

2.2. Công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh

Hiện nay, Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh do ơng Nguyễn Xuân Khi làm Giám đốc. 03 Phó Giám đốc gồm: Nguyễn Tiến Vụ; Đào Duy Trường; Nguyễn Ngọc Thái.

2.2. Công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh Bắc Ninh

2.2.1. Khảo sát tần suất các bài viết về dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh Bắc Ninh

Dân ca Quan họ Bắc Ninh đã được đề cập trên báo chí từ lâu, tuy nhiên, trong phạm vi luận văn này, tôi đi sâu vào khảo sát, nghiên cứu trong 02 năm từ (tháng 1 năm 2015 đến hết năm 2016).

Tác giả thống kê, tổng hợp số lượng tin, bài, thời lượng phát sóng, các chương trình phát sóng trên cơ sở file lưu chương trình của Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh, Báo lưu của Báo Bắc Ninh về các nội dung tuyên truyền về dân ca Quan họ, công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ. Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá những ưu điểm, hạn chế về công tác tuyên truyền của các cơ quan báo chí địa phương đối với lĩnh vực này.

Bảng 2. 1: Kết quả khảo sát về số lượng trên Báo Bắc Ninh từ tháng 1 năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2016: từ số 3452 - 3971 Năm tháng Thể loại Năm 2015 Năm 2016 TC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Tin 2 1 2 2 3 1 1 0 1 2 1 2 1 2 1 3 2 1 0 2 1 2 1 2 36 2 Ký chân dung 0 0 2 0 1 0 1 0 1 1 0 2 1 1 0 1 0 1 0 1 2 0 0 1 16 3 Bài phản ánh 0 2 1 0 1 1 1 0 0 1 2 1 2 3 1 0 0 0 1 2 2 0 0 1 22 4 Ghi nhanh 1 0 2 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 2 0 0 0 1 1 0 0 0 0 9 5 Bài nghiên cứu 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 0 1 8 6 Phỏng vấn 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 3 7 Chuyên mục 0 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 8 Bình luận 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 4 4 9 4 4 2 3 0 3 4 4 7 4 7 6 4 2 3 2 6 5 3 1 5 96

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát về số lượng trên sóng phát thanh của Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh từ tháng 1 năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2016: Năm tháng Thể loại Năm 2015 Năm 2016 TC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Tin 1 1 2 3 1 0 1 1 1 0 1 2 3 2 1 1 0 1 1 2 0 1 1 3 30 2 Ký chân dung 1 1 3 0 2 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 2 1 1 0 0 0 0 0 1 16 3 Bài phát thanh 3 10 3 3 4 3 2 2 1 2 1 4 2 4 6 1 3 2 0 1 1 2 1 3 64 4 Ghi nhanh 0 2 1 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 8

5 Bài nghiên cứu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

6 Phỏng vấn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 Chuyên mục 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 Bình luận 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 5 14 9 6 7 4 4 3 2 3 2 7 5 8 7 4 4 5 2 3 1 3 2 8 11 8

Bảng 2.3: Kết quả khảo sát về số lượng trên sóng truyền hình của Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh từ tháng 1 năm 2015 đến hết tháng 12 năm 2016 Năm tháng Thể loại Năm 2015 Năm 2016 TC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Tin 1 1 2 2 2 1 1 1 1 2 1 3 1 2 1 2 2 1 1 2 1 2 0 2 35 2 Ký chân dung 1 1 3 0 2 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 2 1 1 0 0 0 0 0 1 16 3 Bài phản ánh 2 2 2 1 1 0 1 0 1 1 2 1 3 1 1 0 1 0 1 1 2 0 1 1 26 4 Ghi nhanh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 Bài nghiên cứu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 Phỏng vấn 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 6 7 Chuyên mục 5 4 4 3 1 3 2 1 1 2 1 5 2 1 6 1 3 1 0 1 1 0 1 3 52 8 Bình luận 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 10 8 12 6 6 6 5 2 3 5 5 10 6 5 8 5 8 3 2 4 4 3 2 7 13 5

Qua thực tế khảo sát trên Báo Bắc Ninh và Đài Phát thanh – Truyền hình Bắc Ninh, tác giả nhận thấy tin, bài về công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ có số lượng trung bình, tăng giảm theo từng tháng, từng thời điểm. So với số lượng tin, bài trên các lĩnh vực khác của Báo Bắc Ninh, Đài Phát thanh – Truyền hình, số lượng này chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm (%) nhỏ. Thực tế cho thấy có những tháng cao điểm của mùa lễ hội, các chương trình nghệ thuật liên quan đến dân ca Quan họ, thì các cơ quan báo chí này đăng tải nhiều bài viết, tuy nhiên có tháng thì khơng có 1 tin, bài viết nào về vấn đề này. Chính điều này đã tạo lên sự chênh lệch lớn về số lượng tin, bài theo các lĩnh vực khác nhau. Nhìn vào bảng thống kê, trong lĩnh vực dân ca Quan họ thì chẳng khác gì “muối bỏ bể” so với các lĩnh vực khác đăng tải trên Báo Bắc Ninh, Đài Phát thanh – Truyền hình.

Các bài viết về dân ca Quan họ Bắc Ninh trên báo chí Bắc Ninh mà luận văn này khảo sát chủ yếu là những bài giới thiệu về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh về công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ; các loại hình dân ca, nguồn gốc, các nghệ nhân, nhất là về thành công mà dân ca Quan họ đạt được qua các kỳ liên hoan, hội diễn, lễ hội, ngày kỷ niệm. Nội dung các bài báo cũng đề cập đến thực trạng của dân ca Quan họ và đưa ra những đề xuất, giải pháp cho việc bảo tồn và phát huy loại hình dân ca này. Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận rằng những bài viết về dân ca Quan họ, công tác bảo tồn và phát huy dân ca Quan họ chưa sâu, nhiều bài viết còn sơ sài, chạy theo định mức tin, bài hàng tháng, số lượng tuyên truyền giữa các tháng không cân đối, các bài viết chủ yêu tập trung vào dịp lễ hội đầu năm.

2.2.2. Kết quả thăm dò về nội dung tuyên truyền và nhu cầu thông tin về dân ca Quan họ của công chúng trên các cơ quan báo chí trong diện về dân ca Quan họ của cơng chúng trên các cơ quan báo chí trong diện khảo sát

Trên thực tế, dân ca Quan họ nói chung bao hàm cả công tác bảo tồn và phát huy nói riêng, vì vậy tác giả khảo sát nhu cầu tiếp nhận của công chúng về lĩnh vực này, từ đó làm căn cứ lý giải, phân tích về nhu cầu tiếp nhận của công chúng với dân ca Quan họ. Tác giả đã khảo sát các cơ quan báo chí gồm Báo Bắc Ninh và Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Ninh với số phiếu phát ra là 400, số phiếu thu về là 400. Đối tượng được khảo sát là người dân xem thông tin trên Báo Bắc Ninh và Đài Phát thanh – Truyền hình ở tỉnh Bắc Ninh.

Tổng hợp kết quả cuộc khảo sát trên cho thấy: Công chúng thường xuyên xem, nghe thông tin trên Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Ninh, Báo Bắc Ninh chiếm tỷ lệ 66,6%; số người “thỉnh thoảng mới xem” là 22,8% và “rất ít xem” chỉ là 10,6%.

Trong số các đối tượng thường xuyên xem thông tin trên các cơ quan báo chí trong diện khảo sát, đối tượng là người đã nghỉ hưu chiếm tỷ lệ gần 100%; lực lượng vũ trang cũng có tới hơn 93%; các đối tượng như cán bộ công chức, công nhân và các nghề nghiệp khác do ít thời gian rỗi nên tỷ lệ thỉnh thoảng mới xem, hoặc rất ít xem chiếm cao hơn hẳn các đối tượng khác.

Trong q trình điều tra cơng chúng về nội dung tuyên truyền và nhu cầu hưởng thụ thông tin về dân ca Quan họ, qua phân tích 400 phiếu, chúng tơi đã có được một số kết quả sau đây:

*Tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng tin bài viết về dân ca Quan họ trên các cơ quan báo chí địa phương của cơng chúng, chúng tơi có bảng 2.4 sau:

Bảng 2.4. Tổng hợp đánh giá chất lượng các tin, bài về dân ca Quan họ trên các cơ quan báo chí địa phương

Tốt Khá Trung bình Yếu

180 phiếu 126 phiếu 70 phiếu 24 phiếu

45% 31,5% 17,5% =6%

(Nguồn khảo sát của tác giả năm 2017)

Kết quả điều tra cho thấy: Chất lượng thông tin trên các cơ quan báo chí địa phương trong diện khảo sát được người dân đánh giá là khá cao.

Kết quả khảo sát cũng đã chứng tỏ được sự cố gắng, sáng tạo của đội ngũ những người làm báo tại Báo Bắc Ninh, Đài PT-TH Bắc Ninh trong việc khai thác thơng tin, xây dựng chương trình đạt được hiệu quả nhất định khi chuyển tải thông tin đến với công chúng. Để đạt được kết quả ấy, thời gian gần đây các cơ quan báo chí địa phương đã khơng ngừng phấn đấu, học lập và rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, xây dựng các chuyên trang, chuyên mục, tăng thời lượng phát sóng, thường xuyên cải tiến, đổi mới và xây dựng thêm nhiều chương trình mới, hấp dẫn, nhất là các bản tin thời sự và một số chuyên mục, chuyền đề, phim tài liệu... với mục tiêu thu hút được đông đảo người xem, nghe thơng tin trên báo in và sóng phát thanh, truyền hình.

Về nội dung tư tưởng, tính chính xác, tính phong phú đa dạng, tính thời

sự, tính phát hiện, mới mẻ và tính định hướng của những thông tin viết về đề

tài dân ca Quan họ trên báo chí địa phương, tổng hợp kết quả khảo sát cơng chúng cũng có những số liệu rất đáng chú ý bởi hầu hết người tham gia trả lời phiếu điều tra đều nghiêng về phía đánh giá “hài lòng”, “khá hài lòng”, “rất hài lịng”. Tỷ lệ “khơng hài lịng” về những mặt khảo sát nhìn chung chỉ dao động ở mức thấp - từ 6% đến 10,5%. Đây là những số liệu tương đối chính xác mang tính cứ liệu trong q trình điều chỉnh nội dung thơng tin về dân ca

Quan họ của cơ quan báo chí Bắc Ninh. Những số liệu nêu trên được thể hiện trong bảng 2.5 dưới đây:

Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả nhận xét các mặt thông tin về dân ca Quan họ của Báo Bắc Ninh, Đài PT-TH Bắc Ninh

Các mặt đánh giá Chƣa hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Rất hài lòng

Nội dung tư tưởng 30 phiếu = 7,5% 150 phiếu = 37,5% 130 phiếu = 32,5% 90 phiếu = 22,5% Tính chính xác của thông tin 24 phiếu = 6% 134 phiếu = 33,5% 166 phiếu = 41,5% 76 phiếu = 19% Tính phong phú, đa dạng

của thông tin

42 phiếu = 10,5% 178 phiếu = 44,5% 120 phiếu =30% 60 phiếu = 15% Tính thời sự của thơng tin 26 phiếu

= 6,5% 146 phiếu = 36,5% 138 phiếu = 34,5% 90 phiếu = 22,5% Tính phát hiện, mới mẻ

của thông tin

32 phiếu = 8% 148 phiếu = 37% 136 phiếu = 34% 84 phiếu = 21% Tính hướng dẫn dư luận

của thông tin

36 phiếu = 9% 184 phiếu = 46% 134 phiếu = 33,5% 46 phiếu = 11,5%

(Nguồn khảo sát cơ quan báo chí Bắc Ninh năm 2017)

Qua bảng 2.5 có thể thấy về “nội dung tư tưởng”, đa số người theo

dõi thơng tin trên xem truyền hình đều tỏ ra hài lịng (37,5%), ngay sau đó là mức độ “rất hài lịng” với 22,5%. Về các mặt khác (như tính chính xác,

tính phong phú đa dạng, tính thời sự, tính phát hiện, mới mẻ và tính định hướng của những thơng tin về đề tài dân ca Quan họ, mức độ “khá hài lòng” chiếm ưu thế rõ rệt với 41,5%; 30%; 34,5%; 34% và 33,5%.

Qua một số ý kiến trực tiếp trong Phiếu điều tra công chúng, một số người cũng cho rằng nội dung thơng tin của một số chương trình cịn khơ

khan, đơn điệu; ít lượng thơng tin; thời gian phát sóng chưa phù hợp; liều lượng thơng tin chưa hợp lý... do đó, các cơ quan báo chí cần nghiên cứu khắc phục những hạn chế, đổi mới và nâng cao chất lượng nội dung; thay đổi hình thức chuyển tải thông tin; đầu tư thêm nhân lực, trang thiết bị, phương tiện và máy móc để tăng thêm thời lượng; sớm nghiên cứu sắp xếp thời gian phát sóng khoa học, bố trí thời lượng phát sóng hợp lý, phù hợp với tâm lý, sở thích của từng đối tượng nhằm tạo sức hấp dẫn mới cho các chương trình để đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Trong phần tự đánh giá những tác động của thông tin về đề tài dân ca Quan họ, bảo tồn và phát huy giá trị dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh có 180 người trả lời (chiếm 45%) cho rằng đã có những tác động tốt; 170 người khác (42,5%) cho rằng những thơng tin đó chỉ có tác động trung bình và 50 người (12,5%) cho rằng những thơng tin đó khơng có tác động gì đối bản thân họ.

Về thời gian đăng tải, phát sóng các chương trình về dân ca Quan họ cũng được khán giả rất quan tâm. Qua khảo sát có đến 56% cho là hợp lý về thời lượng, 60% cho là hợp lý về thời gian phát sóng các chương trình du lịch trên sóng truyền hình, chỉ có 17,5% số phiếu cho là quá nhiều về thời lượng và 30% số phiếu cho là chưa phù hợp về thời gian. Điều này đã khẳng định được sự chấp nhận của khán giả về thời lượng và thời gian phát sóng các chương trình du lịch trên sóng truyền hình Bắc Ninh tại thời điểm hiện nay. Thế nhưng có 10% số phiếu cho rằng nên thay đổi thời gian phát sóng cũng là gợi ý cho những người thực hiện chương trình.

Bảng 2.6. Tổng hợp thời lượng và thời gian đăng tải, phát sóng các chương trình về dân ca Quan họ trên báo chí Bắc Ninh

Về thời lƣợng phát sóng,diện tích đăng tải Về thời gian phát sóng, đăng tải

Hợp lý Nhiều quá Ít quá Vừa thừa, vừa thiếu Phù hợp Chưa phù hợp Nên thay đổi thời gian phát sóng

224 phiếu 70 phiếu 46 phiếu 60 phiếu 240 phiếu 120 phiếu 40 phiếu

56% 17,5% 11,5% 15% 60% 30% 10%

(Nguồn khảo sát của tác giả năm 2017)

Có thể nói các cơ quan báo chí địa phương trong diện khảo sát nói riêng đang ngày càng hồn thiện, đa dạng hơn về nội dung, hình thức cũng như các thể loại chương trình; số lượng khán giả theo dõi, đọc báo, xem truyền hình địa phương ngày càng tăng cao. Cụ thể tại các chương trình về dân ca Quan họ có rất nhiều khán giả ở mọi lứa tuổi theo dõi, đa phần khán giả đánh giá tốt về chất lượng, thời lượng, tính định hướng, cũng có một phần nhỏ khán giả vẫn chưa hài lòng về chất lượng các tác phẩm về chủ đề này ở địa phương. Tuy nhiên bên cạnh đó, đa số các độc giả vẫn chưa thực sự đánh giá cao về các chương trình, chuyên mục về dân ca Quan họ của các cơ quan báo chí trong diện khảo sát và các nội dung, chương trình khác. Trong thời gian tới các cơ quan báo chí địa phương cần sớm có những hướng khắc phục, ngày càng hoàn thiện nội dung, chất lượng để thu hút nhiều độc giả, khán giả theo dõi.

2.3. Những nội dung chính đƣợc thể hiện

Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá của dân tộc đã được quy định cụ thể trong Luật Di sản năm 2001. Tại điều 11, Luật di sản văn hố có quy định: “Các cơ quan văn hố, thơng tin đại chúng có trách nhiệm tuyên

truyền, phổ biến rộng rãi ở trong nước và nước ngoài các giá trị di sản văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, góp phần nâng cao ỷ thức bảo vệ và phát huy di sản văn hoá trong nhân dân. Đây là cơng việc mang tính

cấp bách và có giá trị lâu dài.

Dân ca Quan họ Bắc Ninh là loại hình dân ca độc đáo của vùng đất Bắc Ninh – Kinh Bắc với những nét đặc trưng riêng và có một vị trí nhất định trong kho tàng dân ca của người Việt. Công việc bảo tồn và phát huy dân ca nói chung và dân ca Quan họ nói riêng được triển khai dưới nhiều góc độ khác nhau như: sưu tầm, nghiên cứu, tiến hành ghi âm các bài bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí bắc ninh với công tác bảo tồn và phát huy dân ca quan họ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)